Ngồi những tính năng ưu điểm vượt trội của tiền mã hóa so với tiền tệ truyền thống trong các hoạt động thanh tốn bỏ qua các yếu tố về khơng gian địa lý, tỷ giá giữa các quốc gia như đối với tiền tệ truyền thống Biến động về giá liên tục với biên độ rất lớn làm ảnh hưởng trực tiếp tới cơ cấu tài chính, kinh tế khiến cho cơ quan tài chính quốc gia khó có thể quản lý và bảo vệ quyền lợi cho các nhà đầu tư Chính vì vậy nhưng những tun bố chính sách từ phía cơ quan nhà nước của các quốc gia đối với tiền mã hóa phần nào tác động đến tỷ giá của nó Tóm lại những quy định Pháp lý của các quốc gia đối với tiền mã hóa là một trong những nhân tố quan trọng có ảnh hưởng đến sự phát triển của tiền mã hóa tại quốc gia đó và trên bình diện tồn cầu
2 5 2 Nguồn cung và cầu của Thị trường
Thị trường được thúc đẩy bởi quy luật kinh tế về trạng thái cân bằng cung và cầu khi cầu cao hơn cung thì giá tăng, khi nó thấp hơn thì giá giảm Đây gần như là quy luật được áp dụng cho tất cả những sản phẩm hữu hình và vơ hình lưu thơng trên thị trường Các loại tiền mã hóa khi ra mắt thường đi kèm với một số lượng dự trữ nhất định tại thời điểm đó, ví dụ như Bitcoin thì chỉ có tối đa là 21 triệu Tất nhiên, ở thời điểm đầu xuất hiện thì nó cũng chỉ có vài đồng mà thôi Vậy nên, nếu thông qua các dự án đầu tư cũng như truyền thông, hay làm một cách nào đó mà đồng coin đó thu hút được lượng người quan tâm lớn và người dùng muốn được sở hữu nó thì giá thành sẽ càng được đẩy cao hơn khi đó cầu sẽ vượt cung và giá coin tăng Còn nếu ngược lại, các dự án đầu tư khơng
khiến người dùng quan tâm hay nói cách khác là đồng coin đó khơng thuyết phục được người dùng thì cung sẽ vượt cầu thì giá coin sẽ đi xuống
2 5 3 Mức độ phát triển của tổ chức phát hành
Thơng thường, tiền mã hóa trên thị trường hiện nay đều có một cá nhân hay một tổ chức đứng ở phía sau Các tổ chức này nắm quyền điều hành, phát triển tiền mã hóa đi cùng với những dự án mà họ đề ra để hướng tới mục tiêu đồng coin của họ phát triển một cách nhanh chóng nhất Với những tiền mã hóa được phát triển một cách bài bản, có hệ sinh thái hồn chỉnh, có kế hoạch rõ ràng và có những dự án đi cùng nó thì đa số đều thành cơng, cịn ngược lại nó sẽ làm cho tiền mã hóa đó giảm giá trị
Một trong những yếu tố ảnh hưởng chính đến tiền mã hóa là các bản cập nhật của các đơn vị phát hành, tiền mã hóa ln được cập nhật để cải thiện chức năng thanh toán, hiệu suất của tiền mã hóa và gia tăng hiệu quả việc áp dụng tài chính phi tập trung
2 5 4 Chi phí khai thác
Sự quan tâm của người đào coin đối với tiền mã hóa Một trong số ít các lợi thế của thuật toán PoW (proof of work) so với PoS (proof of stake) là nhu cầu về chi phí năng lượng, đó là chi phí của coin Nếu giá giảm, người đào coin chuyển sang mua trực tiếp, đẩy tỷ giá lên và đưa nó trở lại khu vực khai thác có lợi nhuận Lấy ví dụ đồng Bitcoin chẳng hạn, chi phí ban đầu để có thể khai thác (đào) Bitcoin bao gồm các chi phí về máy móc, chi phí vận hành trong đó chủ yêu là tiền điện Như vậy nếu chi phí vận hành tăng lên có nghĩa là tiền điện tăng lên sẽ kéo giá Bitcion tăng và ngược lại Hiểu đơn giản nó là q trình giải những bài tốn phức tạp, và khi giải xong thì phần thưởng sẽ là những đồng coin nhận được Q trình giải mã đó địi hỏi những phần cứng riêng biệt, siêu máy tính có cấu hình cực cao để giải mã hồi Bitcoin mới ra đời, việc giải mã khá dễ dàng do các bài toán khá đơn giản nên việc giải mã tính tốn đơn giản, có khi laptop hay máy tính thường cũng có thể làm được
Nhưng khi độ khó ngày càng tăng, có hàng triệu phép tính khó nên việc địi hỏi cấu hình cao, nhanh và mạnh mới có thể giải quyết Hiện nay chỉ có những máy chuyên dụng mới có khả năng giải mã và nhận thưởng Bitcoin Bên cạnh đó cùng với chi phí về thiết bị, cơng nghệ thì điện năng chính là chi phí chính trong q trình tạo ra Coin
2 5 5 Số lượng các loại tiền mã hóa thay thế
Hiện nay ngày càng xuất hiện nhiều tiền mã hóa khác nhau, ước tính số lượng tiền mã hóa bao gồm cả Coin lẫn token đã lên tới gần 20 000 loại, trong số này sẽ có nhiều loại có cùng tính năng, nghĩa là giống nhau về mặt chức năng Điều này cũng sẽ là nguyên nhân không nhỏ ảnh hưởng tới giá của các loại tiền mã hóa đang được sử dụng làm công cụ giao dịch
2 5 6 Chi phí giao dịch
Khi thực hiện giao dịch trên blockchain, chúng ta phải trả phí giao dịch liên quan Các khoản phí khác nhau tùy thuộc vào loại Tiền mã hóa và nền tảng mà ta sử dụng Trong nghiên cứu này chúng ta sẽ tìm hiểu phí giao dịch Blockchain là gì và cách tính phí giao dịch của các blockchain phổ biến trên thị trường cũng như ảnh hưởng của nó đối với sự quyết định của tiền mã hóa
Một vài ví dụ về chi phí giao dịch của các loại tiền mã hóa tiêu biểu
Phí giao dịch Bitcoin
Trên Bitcoin blockchain, các thợ đào nhận được phí giao dịch qua quá trình xác thực giao dịch để tạo ra một khối mới Tập hợp các giao dịch chưa được xác nhận được gọi là mempool (viết tắt của memory pool) Các thợ đào sẽ ưu tiên các giao dịch gửi BTC từ nếu người dùng trả phí hợp lý
Một số ví cho phép người dùng đặt phí giao dịch theo cách thủ cơng Tức là người dùng cũng có thể gửi BTC với phí bằng khơng, nhưng các thợ đào rất có thể sẽ bỏ qua các giao dịch này và chúng sẽ khơng được xác thực Phí giao dịch Bitcoin khơng phụ thuộc vào số tiền được gửi mà phụ thuộc vào kích thước giao dịch (tính bằng byte)
Phí giao dịch Ethereum
Phí giao dịch Ethereum được đo bằng cơng suất điện tốn cần thiết để xử lý một giao dịch, nó được gọi là gas, gas biến động giá theo thị trường vì được tính bằng ETH, native token của mạng
Trong khi lượng gas cần thiết cho một giao dịch ít khi thay đổi, thì giá gas có thể tăng hoặc giảm Giá gas này liên quan trực tiếp đến lưu lượng mạng Nếu bạn trả giá gas cao hơn, các thợ đào có thể sẽ ưu tiên cho giao dịch của bạn
Bất cứ khi nào giao dịch được kích hoạt trong blockchain Ethereum, một node khai thác trong mạng sẽ khai thác giao dịch đó Người gửi giao dịch phải đồng ý trả một số ETH nhất định cho node đó
2 5 7 Sức mạnh của truyền thơng
Tin tức truyền thông là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn tới BTC hoặc bất kỳ 1 đồng coin nào khác Nhờ có tin tức mà bạn mới có thể biết BTC là gì, hệ sinh thái gì, giúp được những vấn đề gì cho xã hội,…
Khi mà hệ thống báo chí, tin tức truyền thơng phát triển mạnh, sẽ có những tin tức tốt và xấu làm ảnh hưởng tới việc tăng hoặc giảm nhu cầu sở hữu của BTC, các Alcoin khác và từ đó quyết định
Tuy nhiên do tầm quan trọng của nó mà những nhà đầu cơ dùng nó làm phương tiện FOMO cho hầu hết các nhà đầu tư mới Cho nên bạn sẽ luôn thấy các điệp khúc, tăng và giảm trước khi tin tức xuất hiện hoặc trước khi bạn đọc về tin tức đó Bởi vì họ là những nhà đầu tư chuyên nghiệp, họ biết tin tức đó rất nhanh, kịp xử lý trước và khiến bạn không kịp trở tay
2 5 8 Tâm lý của Thị trường
Ở đây được hiểu là tâm lý số đông của người sở hữu coin Đây là những người chịu ảnh hưởng từ những thơng tin ngồi lề, những biến động nhỏ trên thị trường họ có tâm lý khơng vững vàng và điều này khiến giá coin bị ảnh hưởng
Ví dụ đồng coin A đang có một mức giá ổn định trong nhiều tháng qua, nhưng gần đây có một số thơng tin cho rằng các nhà đầu tư cho đồng coin
đang rút dần khỏi các dự án Ngay lập tức, tâm lý lo âu đồng coin đó sắp sụt giá (dù khơng chắc chắn) sẽ khiến người sở hữu bán tháo coin Ban đầu chỉ là số ít người bán tháo, nhưng như đã nói bên trên, do tâm lý đám đơng, do trình độ năng lực khác nhau khi tiếp nhận thơng tin nên nó càng khiến cho những người sở hữu rơi vào tâm lý lo sợ, hiệu ứng domino xảy ra và đồng coin được xả hàng loạt và khiến giá coin lao dốc Ngược lại đồng coin cũng có thể tăng phi mã chỉ với một sự kiện nào đó, ví dụ như khi người dùng thấy thông tin về một hãng công nghệ hay một hãng sản xuất có tiếng nào đó tham gia vào thị trường coin, chấp nhận đồng Coin làm giao dịch chẳng hạn Ví dụ điển hình nhất là cách đây không lâu, ông chủ Tesla – Elon Musk đã khiến cho giá của Bitcoin tăng chóng mặt khi chấp nhận giao dịch bằng đồng Bitcoin
2 5 9 Mức độ uy tín của những sàn giao dịch được nêm yết
Để cho dễ hiểu thì việc này gần giống như việc các cổ phiếu lên sàn chứng khốn vậy Khi các loại tiền mã hóa được ra mắt, dù nó có thể đã được quảng bá và marketing rất tốt, cũng như những tiềm năng về các dự án phát triển đi cùng nhưng khơng đồng nghĩa với việc nó được nhiều người biết đến Khi đó, chỉ cần được các sàn giao dịch lớn và uy tín đưa vào danh sách cho mua và bán thì nó sẽ có cơ hội tiếp cận với nhiều người hơn và cơ hội tăng giá trị đồng coin lên cao hơn Nếu một dự án phát triển tiền mã hóa mà khơng thể đưa lên sàn giao dịch thì dù có hiệu quả về mặt cơng nghệ đến đâu thì vẫn coi là một dự án thất bại
Tiểu kết chương 2
Kể từ khi ra đời năm 2008 đến nay thì tiền mã hóa ln là vấn đề gây ra nhiều ý kiến khác nhau giữa các quốc gia, vùng lãnh thổ, những nhà kinh tế và những nhà khoa học Về cách tiếp cận của các chính phủ, bên cạnh những quốc gia ban lệnh cấm giao dịch và khai thác tiền mã hóa thì cũng có rất nhiều quốc gia chấp thuận tiền mã hóa Do đó trong phần luận án nghiên cứu này, NCS muốn đưa ra những khái niệm cơ bản nhất của các tổ chức quốc tế, các quốc gia trên thế giới về tiền mã hóa, xây dựng các tiêu chí cơ bản để có thể qua đó có căn cứ để đánh giá được sự phát triển của tiền mã hóa trên các mặt như cơng nghệ, thị trường và mức độ chấp nhận của các quốc gia đối với tiền mã hóa NCS đã khái quát được lịch sử hình thành của tiền mã hóa, phân tích nhưng điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của tiền mã hóa từ khi ra đời cho đến giai đoạn hiện nay Tác giả cũng tiến hành phân biệt giữa tiền mã hóa và các loại tiền khác như tiền điện tử, tiền ảo, tiền kỹ thuật số…đồng thời phân loại các dạng của tiền mã hóa Đưa ra những đánh giá về ưu điểm, nhược điểm và những nhân tố ảnh hưởng, vai trị và vị trí của tiền mã hóa đối với hệ thống tài chính, ngân hàng nói riêng và cho các hoạt động của xã hội nói chung trong hiện tại và tương lai
Chương 3
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ TIỀN MÃ HĨA
3 1 Thực trạng phát triển tiền mã hóa trên thế giới
3 1 1 Lịch sử hình thành tiền mã hóa
Cho đến trước năm 2008 khi tiền mã hóa Bitcoin sử dụng cơng nghệ Blockchain bắt đầu xuất hiện thì trên thế giới những loại tiền kỹ thuật số như tiền ảo lần đầu đã được biết đến vào năm 1982 Khi đó, tiền ảo được coi là một loại tiền tệ được giao dịch qua hình thức điện tử, do David Chaum, một tiến sỹ ngành khoa học máy tính của Đại học California phát minh ra Sau đó, Chaum đã thành lập công ty DigiCash vào năm 1990 để chuyên bán các loại thẻ thông minh sử dụng trong một hệ thống giới hạn Vào năm 1994, công ty này là đơn vị đầu tiên tiến hành giao dịch thanh toán tiền mã hóa thơng qua một mạng lưới máy tính cơng cộng Tiếp sau DigiCash, một loạt các công ty như Dexit, InternetCash, Qpass, Flooz, Mondex và NetCheque cũng tham gia thực hiện các giao dịch thanh toán trực tuyến tương tự Tuy nhiên, vào thời điểm đó khơng cơng ty nào đạt được các giao dịch đáng kể do tính phức tạp, chi phí cao về mặt cơng nghệ và việc triển khai các giao dịch tiền ảo giai đoạn này cũng vấp phải những rào cản khá lớn về mặt kinh tế, luật pháp, chính trị, xã hội và văn hóa
Trong giai đoạn đầu, tiền ảo phát triển chủ yếu dưới dạng các loại tiền tệ được lưu hành trong các trò chơi hoặc các hệ sinh thái Một số loại tiền ảo phổ biến sử dụng trong các phần mềm trò chơi và hệ sinh thái là đồng đôla Linden sử dụng trong trò chơi Second Life, xu Amazone sử dụng trong
Kindle Fire HD… các loại tiền ảo này đều được quản lý, giám sát tập trung và sử dụng trong một hệ thống phần mềm giới hạn Phần lớn tiền ảo chỉ có thể quy đổi một chiều từ tiền giấy sang tiền ảo, ngoại trừ đồng đôla Linden
Sự phát triển của tiền mã hóa chỉ thực sự ra đời với sự xuất hiện của Bitcoin Trong giai đoạn cuối năm 2008, cuộc khủng hoảng kinh tế (xuất phát từ cuộc khủng hoảng nhà đất ở Mỹ) bắt đầu lan rộng trên phạm vi toàn cầu, khu vực Châu Âu cũng rơi vào khủng hoảng nợ công khiến NHTW tại nhiều nước trên thế giới liên tục phải nới lỏng chính sách tiền tệ (tăng cung tiền, giảm lãi suất …) để hỗ trợ nền kinh tế Điều này khiến nhiều quốc gia phải đối mặt với tình trạng lạm phát, lịng tin vào đồng tiền của Chính phủ bị suy giảm, nhu cầu tìm kiếm những nơi đầu tư trú ẩn an toàn cho tài sản của người dân ngày một tăng cao
Trong bối cảnh đó, vào tháng 11/2008, một bản thiết kế mô tả chi tiết về một loại tiền kỹ thuật số thế hệ mới (được gọi là cryptocurrency) mang tên Bitcoin cùng hệ thống Bitcoin đã được đưa lên mạng internet4 Tới ngày 3/1/2009, Bitcoin đã chính thức được ra đời với sự xuất hiện của những đồng Bitcoin đầu tiên Tiền mã hóa Bitcoin này được tạo ra bởi một người hoặc tổ chức có biệt danh là Satoshi Nakamoto5 Cho tới nay, danh tính thật sự của Satoshi Nakamoto vẫn là câu hỏi lớn Mạng lưới Bitcoin ban đầu được xây dựng cùng những đồng Bitcoin đầu tiên được tạo ra xuất phát từ Mỹ, sau đó mới bắt đầu lan truyền sang các nước khác và sang toàn thế giới
3 1 1 1 Lịch sử hình thành và phát triển của Bitcoin
Có thể xem lịch sử hình thành Bitcoin cũng chính là lịch sử hình thành tiền mã hóa Cho đến ngày nay thì Bitcoin vẫn là tiền mã hóa xuất hiện đầu tiên và chiếm thị phần lớn và có giá trị vốn hóa lớn nhất trên các sàn giao dịch Dù số lượng tiền mã hóa tăng dần qua các năm nhưng giá trị vốn hóa của Bitcoin trên các sàn giao dịch vẫn chiếm từ 40-70% thậm chí có thời điểm chiếm tới hơn 90% tổng giá trị thị trường tiền mã hóa
Sau đây là những cột mốc chính về sự phát triển của Bitcoin từ khi ra đời cho đến nay (5/2022)
Hộp 3 1 Những mốc phát triển chính của Bitcoin