58 Tâm lý của Thị trường

Một phần của tài liệu Quản lý tiền mã hóa (cryptoccurency) kinh nghiệm quốc tế và gợi ý chính sách cho việt nam (Trang 66 - 69)

Ở đây được hiểu là tâm lý số đông của người sở hữu coin Đây là những người chịu ảnh hưởng từ những thơng tin ngồi lề, những biến động nhỏ trên thị trường họ có tâm lý khơng vững vàng và điều này khiến giá coin bị ảnh hưởng

Ví dụ đồng coin A đang có một mức giá ổn định trong nhiều tháng qua, nhưng gần đây có một số thơng tin cho rằng các nhà đầu tư cho đồng coin

đang rút dần khỏi các dự án Ngay lập tức, tâm lý lo âu đồng coin đó sắp sụt giá (dù không chắc chắn) sẽ khiến người sở hữu bán tháo coin Ban đầu chỉ là số ít người bán tháo, nhưng như đã nói bên trên, do tâm lý đám đơng, do trình độ năng lực khác nhau khi tiếp nhận thơng tin nên nó càng khiến cho những người sở hữu rơi vào tâm lý lo sợ, hiệu ứng domino xảy ra và đồng coin được xả hàng loạt và khiến giá coin lao dốc Ngược lại đồng coin cũng có thể tăng phi mã chỉ với một sự kiện nào đó, ví dụ như khi người dùng thấy thơng tin về một hãng cơng nghệ hay một hãng sản xuất có tiếng nào đó tham gia vào thị trường coin, chấp nhận đồng Coin làm giao dịch chẳng hạn Ví dụ điển hình nhất là cách đây khơng lâu, ơng chủ Tesla – Elon Musk đã khiến cho giá của Bitcoin tăng chóng mặt khi chấp nhận giao dịch bằng đồng Bitcoin

2 5 9 Mức độ uy tín của những sàn giao dịch được nêm yết

Để cho dễ hiểu thì việc này gần giống như việc các cổ phiếu lên sàn chứng khốn vậy Khi các loại tiền mã hóa được ra mắt, dù nó có thể đã được quảng bá và marketing rất tốt, cũng như những tiềm năng về các dự án phát triển đi cùng nhưng không đồng nghĩa với việc nó được nhiều người biết đến Khi đó, chỉ cần được các sàn giao dịch lớn và uy tín đưa vào danh sách cho mua và bán thì nó sẽ có cơ hội tiếp cận với nhiều người hơn và cơ hội tăng giá trị đồng coin lên cao hơn Nếu một dự án phát triển tiền mã hóa mà khơng thể đưa lên sàn giao dịch thì dù có hiệu quả về mặt cơng nghệ đến đâu thì vẫn coi là một dự án thất bại

Tiểu kết chương 2

Kể từ khi ra đời năm 2008 đến nay thì tiền mã hóa ln là vấn đề gây ra nhiều ý kiến khác nhau giữa các quốc gia, vùng lãnh thổ, những nhà kinh tế và những nhà khoa học Về cách tiếp cận của các chính phủ, bên cạnh những quốc gia ban lệnh cấm giao dịch và khai thác tiền mã hóa thì cũng có rất nhiều quốc gia chấp thuận tiền mã hóa Do đó trong phần luận án nghiên cứu này, NCS muốn đưa ra những khái niệm cơ bản nhất của các tổ chức quốc tế, các quốc gia trên thế giới về tiền mã hóa, xây dựng các tiêu chí cơ bản để có thể qua đó có căn cứ để đánh giá được sự phát triển của tiền mã hóa trên các mặt như công nghệ, thị trường và mức độ chấp nhận của các quốc gia đối với tiền mã hóa NCS đã khái quát được lịch sử hình thành của tiền mã hóa, phân tích nhưng điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của tiền mã hóa từ khi ra đời cho đến giai đoạn hiện nay Tác giả cũng tiến hành phân biệt giữa tiền mã hóa và các loại tiền khác như tiền điện tử, tiền ảo, tiền kỹ thuật số…đồng thời phân loại các dạng của tiền mã hóa Đưa ra những đánh giá về ưu điểm, nhược điểm và những nhân tố ảnh hưởng, vai trị và vị trí của tiền mã hóa đối với hệ thống tài chính, ngân hàng nói riêng và cho các hoạt động của xã hội nói chung trong hiện tại và tương lai

Chương 3

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ TIỀN MÃ HÓA

Một phần của tài liệu Quản lý tiền mã hóa (cryptoccurency) kinh nghiệm quốc tế và gợi ý chính sách cho việt nam (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(179 trang)
w