TRÌNH ĐẢNG LÃNH ĐẠO CƠNG CUỘC ĐỞI MỚI, XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC 1. Thành tựu
- Nhận thức về con đường đi lên CNXH ngày càng sáng rõ hơn.
- Đất nước ra khỏi khủng hoảng, kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng nhanh.
- Giữ vững ổn định chính trị, củng cố quốc phịng, an ninh.
- Phát triển mạnh mẽ về đối ngoại. - Văn hoá - xã hội có bước phát triển...
2. Hạn chế
- Công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận còn bất cập.
- Kinh tế phát triển chưa bền vững.
- Các nguy cơ, thách thức vẫn tồn tại và diễn biến ngày càng phức tạp...
3. Một số kinh nghiệm
- Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Quán triệt quan điểm lấy dân làm gốc.
- Đổi mới tồn diện, đồng bộ, có bước đi, hình thức và cách làm phù hợp.
- Phải đặt lợi ích quốc gia dân tộc lên trên hết. - Thường xuyên tự đổi mới, chỉnh đốn Đảng.
Câu hỏi sau giờ lên lớp (định hướng tự học và ôn tập):
1. Vận dụng bài học kinh nghiệm của Đảng về đẩy mạnh đổi mới, phát triển kinh tế gắn liền với ổn định chính trị trong giai đoạn (1986-1996) vào thực tiễn hiện nay?
2. Những yếu tố tạo nên thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử của thời kỳ đổi mới toàn diện của hơn 30 năm ổi mới toàn diện đất nước (1986-nay)? Phát huy những yếu tố trên vào thực tiễn công tác lãnh đạo, quản lý hiện nay. 3. Vận dụng những kinh nghiệm của Đảng trong đạo 30 đổi mới toàn diện đất nước vào nâng cao chất lượng công tác lãnh đạo, quản lý phát triển kinh tế - xã hội hiện nay?
4. Chuẩn bị nội dung để tham gia trả lời những câu hỏi, những vấn đề của chuyên để liên quan đến nhiệm vụ bảo vệ nền tảng tư tưởng của
Đảng, đấu tranh chống những quan điểm sai trái, thù địch tại buổi Thảo
luận 1 (5 tiết) trên lớp.
7. Yêu cầu với học viên
- Chuẩn bị nội dung thảo luận; - Làm bài tập;
- Chuẩn bị nội dung tự học;
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, trong, sau giờ lên lớp ở Mục 5; - Đọc tài liệu theo hướng dẫn;
- Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo luận.
V. CHUYÊN ĐỀ 5:
1. Tên chuyên đề: Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo kết hợp mục tiêu độc lập dân tộc và chủnghĩa xã hội nghĩa xã hội
2. Số tiết lên lớp: 5 tiết
3. Mục tiêu: Chuyên đề này sẽ trang bị/cung cấp cho học viên:
- Về kiến thức:
+ Giúp học viên nhận thức rõ sự gắn kết ĐLDT với CNXH là mục tiêu chiến lược xuyên suốt của cách mạng Việt Nam.
+ Giúp học hiểu rõ được những sáng tạo của ĐCSVN trong lãnh đạo kết hợp mục tiêu ĐLDT và CNXH trong tiến trình cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến nay.
+ Rút ra những kinh nghiệm của Đảng về gắn ĐLDT với CNXH trong tiến trình cách mạng Việt Nam. Vận dụng những kinh nghiệm đó vào bối cảnh hiện nay.
- Về kỹ năng:
+ Rèn luyện cho học viên tư duy phân tích, tổng hợp, gắn lý luận với thực tiễn, đặc biệt là hiểu và vận dụng sáng tạo sự kết hợp ĐLDT và CNXH ở địa phương trong bối cảnh hiện nay.
+ Rèn luyện kỹ năng hoạch định chủ trương, chính sách, ra quyết định quản lý những vấn đề liên quan đến phát triển kinh tế - xã hội và giữ vững quốc phòng, an ninh trong thực tiễn hiện nay.
+ Rèn luyện kỹ năng phản biện, hùng biện để bảo vệ chiến lược cách mạng Việt Nam là gắn ĐLDT với CNXH.
- Về tư tưởng:
+ Học viên nhận thức rõ ĐLDT gắn liền với CNXH là quan điểm chỉ đạo mọi hoạt động của cán bộ, đảng viên, nhất là đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý;
+ Góp phần nâng cao lập trường tư tưởng của cán bộ, đảng viên đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN; tăng cường niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, vào con đường cách mạng Việt Nam do Đảng lãnh đạo.
+ Có kiến thức, bản lĩnh đấu tranh với những quan điểm sai trái trong phê phán định hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam.
4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học
Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài giảng/chuyên đề này, học viên có thê đạt
được)
Đánh giá người học
Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giá
- Về kiến thức:
+ Học viên phân tích được tính tất yếu của
ĐLDT gắn với CNXH trong chiến lược cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến nay.
+ Học viên có thể rút ra nhận xét, đánh
giá được những sáng tạo của Đảng về kết hợp
mục tiêu ĐLDT và CNXH trong tiến trình cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến nay. + Học viên có thể phân tích, làm rõ đươc giá trị ĐLDT gắn với CNXH hội là nguồn gốc sức mạnh của cách mạng Việt Nam.
+ Phân tích, đánh giá được những nguy cơ, thách thức hiện nay đối với sự lãnh đạo của Đảng trong kết hợp ĐLDT và CNXH.
+ Vận dụng sáng tạo những kinh nghiệm của Đảng trong kết hợp mục tiêu ĐLDT và CNXH vào xây dựng chủ trương, chính sách tại địa phương, bộ/ngành.
- Chứng minh được tính tất yếu của ĐLDT gắn với CNXH trong cách mạng Việt Nam.
- Phân tích được sự sáng tạo của Đảng trong lãnh đạo gắn ĐLDT với CNXH trong tiến trình cách mạng. - Vận dụng kinh nghiệm của Đảng về gắn ĐLDT với CNXH trong giai đoạn hiện nay.
Thi vấn đáp, tự luận.
- Về kỹ năng:
+ Học viên được rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp, gắn lý luận về ĐLDT và CNXH vào thực tiễn xây dựng mục tiêu ĐLDT và CNXH phù hợp với nhiệm vụ chính trị của địa phương, đơn vị trong bối cảnh hiện nay. + Học viên có kỹ năng đánh giá sát tình hình, dự báo chiến lược, lựa chọn phương án hiện thực hóa nhiệm vụ cách mạng gắn ĐLDT và CNXH trong bối cảnh hiện nay.
+ Học viện được rèn luyện kỹ năng ra quyết định quản lý; kỹ năng xử lý tình huống chính trị nảy sinh trong lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững quốc phòng và an ninh trong bối cảnh hiện nay.
+ Rèn luyện kỹ năng tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước của học viên được nâng lên.
+ Rèn luyện kỹ năng phản biện, hùng biện, bảo vệ định hướng chiến lược cách mạng hiện nay.
- Về thái độ/Tư tưởng:
+ Củng cố niềm tin về ĐLDT gắn liền với CNXH ở Việt Nam hiện nay là tất yếu khách quan và là xu thế phát triển của nhân loại. + Niềm tin của học viên vào sự lãnh đạo của Đảng đối với việc hiện thực hoá mục tiêu xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN.
+ Học viên có thể nhận thức rõ về tầm quan trọng của việc phải nắm vững chiến lược cách mạng của đất nước là ĐLDT và CHXH. Từ đó, khơng ngừng sáng tạo, vận dụng các kinh nghiệm của Đảng về gắn ĐLDT và CNXH vào thực tiễn hiện nay.
+ Học viên có kiến thức và bản lĩnh trong đấu tranh chống lại những quan điểm sai trái, xuyên tạc về ngọn cờ ĐLDT và CNXH ở nước ta. Việc nêu vấn đề và cùng định hướng nghiên
cứu sẽ được giảng viên lồng ghép vào nội dung bài giảng. Cụ thể là:
- Khẳng định: Sự lựa chọn con đường độc lập dân tộc gắn liền với CNXH từ năm 1930 đến nay là phù hợp với điều kiện, yêu cầu lịch sử Việt Nam và xu thế của thời đại
- Phê phán luận điểm cho rằng: Từ năm 1954 đến nay.
Đảng Cộng sản Việt Nam luôn vận dụng giáo điều, rập khuôn lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin về mơ hình và bước đi của CNXH vào Việt Nam.
5. Tài liệu học tập
5.1. Tài liệu phải đọc
1. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Chương trình cao cấp lý luận chính trị), Nxb. Lý luận Chính trị, H, 2018.
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2011, tr.63-90.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2016.
3. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Lịch sử Đảng: Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản
Việt Nam (Chương trình Cao cấp lý luận chính trị), Nxb.Lý luận chính trị, H.2005, tr.446-450.
4. Nguyễn Trọng Phúc: Một số kinh nghiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong những năm
đổi mới, trong Đảng Cộng sản Việt Nam trong tiến trình lãnh đạo sự nghiệp đổi mới đất nước, Nxb.Lý luận chính trị, H.2008, tr.404-414.
5. Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh: Q trình đổi mới tư duy lý luận của Đảng
từ 1986 đến nay, Nxb.Chính trị quốc gia, H, 2008, tr.195-206.
6. TS Đinh Thế Huynh - GS, TS Phùng Hữu Phú - GS, TS Lê Hữu Nghĩa - GS, TS Vũ Văn Hiền - PGS, TS Nguyễn Viết Thông: 30 năm đổi mới và phát triển ở Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, H, 2015.
7. GS Song Thành: Hờ Chí Minh - Nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb. Lý luận chính trị, H.2005, tr.129-141. 8. PGS, TS Nguyễn Phú Trọng (Chủ biên): Về định hướng xã hội chủ nghĩa và con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb.Chính trị quốc gia, H, 2001, tr.9-22.
6. Nội dung
Câu hỏi cốt lõi chuyên đề phải giải
quyết Nội dung Câu hỏi đánh giá quá trình
Câu hỏi trước giờ lên lớp(định hướng tự học):
1. Tại sao Việt Nam lại lựa chọn chiến lược ĐLDT gắn liền với CNXH?
2. Những vấn đề đang đặt ra đối với ĐLDT và CNXH ở Việt Nam hiện nay là gì?