NHỮNG SÁNG TẠO ĐIỂN HÌNH CỦA

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (Trang 31 - 32)

Câu hỏi trong giờ lên lớp (GV động trong kế hoạch bài giảng)

1. Quan niệm về độc lập dân tộc, CNXH và về mối quan hệ giữa độc lập dân tộc với CNXH trong cách mạng Việt Nam?

2. Những sáng tạo của Đảng trong lãnh đạo kết hợp ĐLDT và CNXH

1. Tinh thần độc lập tự chủ, sáng tạo của Đảng trong kết hợp mục tiêu ĐLDT và CNXH từ năm 1930- 1975? Ý nghĩa của vấn đề này với thực tiễn hiện nay?

2. Tinh thần độc lập tự chủ, sáng tạo của Đảng trong kết hợp mục tiêu ĐLDT và CNXH từ năm 1975 - nay? Ý nghĩa của vấn đề này với thực tiễn hiện nay?

ĐẢNG TRONG KẾT HỢP MỤC TIÊUĐLDT&CNXH ĐLDT&CNXH

1 Thời kỳ 1930-1945

- Những sáng tạo của Đảng trong giải quyết mối quan hệ giữa giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp giai đoạn 1930-1945 thông qua thực hiện 2 nhiệm vụ dân tộc và dân chủ.

- Những yếu tố tạo nên những sáng tạo nổi bật trong lãnh đạo kết hợp 2 mục tiêu.

2. Thời kỳ 1945-1975

- Những sáng tạo của Đảng trong thực hiện ĐLDT và CNXH thời kỳ vừa kháng chiến, vừa kiến quốc (1945-1954).

- Những sáng tạo của Đảng trong thực hiện ĐLDT và CNXH thông qua giải quyết mối quan hệ giữa hậu phương và tiền tuyến trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ (1954-1975).

3. Từ năm 1975 đến nay

- Sáng tạo của Đảng trong thực hiện mục tiêu ĐLDT và CNXH thông qua giải quyết mối quan hệ giữa nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội và nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong từng điều kiện cụ thể.

- Quá trình thực hiện và những sai lầm thời kỳ 1975- 1986.

- Sự điều chỉnh và sáng tạo trong giải quyết đúng đắn trong kết hợp 2 nhiệm vụ trong Đổi mới từ 1986 đến nay.

- Xu hướng phát triển của độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong thời đại hiện nay

thời kỳ 1930-1975?

3. Những sáng tạo của Đảng trong lãnh đạo kết hợp ĐLDT và CNXH từ năm 1975-nay?

4. Tại sao nói: Đổi mới là điều kiện bảo đảm cho mục tiêu ĐLDT gắn với CNXH?

5. Những nguy cơ, thách thức hiện nay đối với sự lãnh đạo của Đảng trong kết hợp mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội hiện nay?

3. Những kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo kết hợp ĐLDT với CNXH? Ý nghĩa đối với thực tiễn hiện nay?

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (Trang 31 - 32)