NHỮNG KINH NGHIỆM CỐT LÕI NHẰM ĐẢM BẢO GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY KHỐ

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (Trang 38 - 43)

ĐẢM BẢO GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC

1. Xác định đúng đắn mục tiêu, nhiệm vụ, có chủ trương, chính sách phù hợp.

tương đồng, hạn chế tối đa những khác biệt.

3. Sáng tạo, linh hoạt trong việc xây dựng các hình thức tập hợp quần chúng.

4. Liên minh cơng - nơng - trí là nền tảng của Mặt trận Dân tộc thống nhất.

5. Xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên đạo đức cách mạng, là hạt nhân đoàn kết.

Câu hỏi sau giờ lên lớp (định hướng tự học và ôn tập):

1. Kinh nghiệm của Đảng trong phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc thời kỳ 1930-1975? Vận dụng kinh nghiệm trên vào phát huy sức manh đại đoàn kết toàn dân tộc giai đoạn hiện nay?

2.Kinh nghiệm của Đảng trong phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc thời kỳ 1975-nay? Vận dụng kinh nghiệm trên vào phát huy sức manh đại đoàn kết toàn dân tộc giai đoạn hiện nay?

3. Kinh nghiệm của Đảng trong xây dựng và phát huy vai trị các hình thức mặt trận trong tiến trình cách mạng? Vận dụng kinh nghiệm trên trong đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc cấp huyện hiện nay?

4. Chuẩn bị nội dung để tham gia trả lời những câu hỏi, những vấn đề của chuyên để liên quan đến chuẩn đầu ra về bảo vệ nền tảng tư tưởng của

Đảng, đấu tranh chống những quan điểm sai trái, thù địch tại buổi Thảo

luận 2 (5 tiết) trên lớp.

7. Yêu cầu với học viên

- Chuẩn bị nội dung thảo luận; - Làm bài tập;

- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, trong, sau giờ lên lớp ở Mục 5; - Đọc tài liệu theo hướng dẫn;

- Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo luận.

VII. CHUYÊN ĐỀ 7:

1. Tên chuyên đề: Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnhthời đại thời đại

2. Số tiết lên lớp: 5 tiết

3. Mục tiêu: Chuyên đề này sẽ trang bị/cung cấp cho học viên:- Về kiến thức: - Về kiến thức:

+ Làm rõ những sáng tạo của Đảng trong lãnh đạo kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại từ năm 1930 đến nay.

+ Làm rõ những sáng tạo của Đảng trong quá trình chỉ đạo thực hiện kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại từ năm 1930 đến nay.

+ Nắm vững những nguyên tắc trong kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại xuyên suốt tiến trình cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến nay.

- Về tư tưởng:

+ Củng cố niềm tin của cán bộ, đảng viên đối với xu hướng vận động của cách mạng nước ta hiện nay về gắn độc lập dân tộc với CNXH và sự lãnh đạo của Đảng.

+ Nhận diện rõ tính quy luật của sự phát triển Đảng Cộng sản Việt Nam nhằm nâng cao tính tư tưởng trong quyết tâm tham gia vào xây dựng, chỉnh đốn đảng của Đảng hiện nay.

+ Học viên được củng cố kiến thức, niềm tin để có thể tham gia đấu tranh chống lại những quan điểm sai trái, xuyên tạc về vai trò của Đảng trong lãnh đạo sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế để đạt mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

- Về kỹ năng: thông qua bài giảng học viên được rèn các kỹ năng sau:

+ Kỹ năng quan sát, đánh giá, tổng kết thực tiễn (Qua tổng hợp kiến thức lịch sử về quá trình lãnh đạo của Đảng trong việc kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại).

+ Kỹ năng dự báo lựa chọn phương án hiện thực hóa nhiệm vụ cách mạng cho phù hợp với yêu cầu lịch sử của từng thời kỳ (Qua cung cấp kiến thức về kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại ở

từng giai đoạn lịch sử cụ thể 1930-1945; 1945-1975; 1975-1986; 1986-nay).

+ Kỹ năng xây dựng tầm nhìn (Qua dự báo sự thất bại của chủ nghĩa phát xít trong chiến tranh thế

+ Kỹ năng ra quyết định đúng, kịp thời (Qua phân tích chớp thời cơ cách mạng Tháng Tám 1945, thời cơ giải phóng miền Nam năm 1975…)

4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học

Sau khi kết thúc chuyên đề này học viên sẽ có thể: Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài

giảng/chuyên đề này, học viên có thê đạt được)

Đánh giá người học

Yêu cầu đánh giá Hình thức đánhgiá

- Về kiến thức:

+ Làm rõ những sáng tạo của Đảng trong lãnh đạo kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại từ năm 1930 đến nay.

+ Làm rõ những sáng tạo của Đảng trong quá trình chỉ đạo thực hiện kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại từ năm 1930 đến nay. + Nắm vững những nguyên tắc trong kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại xuyên suốt tiến trình cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến nay.

- Phân tích làm rõ được tinh thần

độc lập, tự chủ, sáng tạo của ĐCSVN trong lãnh đạo kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong tiến trình cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến nay. - Rút ra được những nguyên tắc, những kinh nghiệm của Đảng trong kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại trong tiến trình cách mạng từ 1930 đến nay. - Vận dụng bài học của Đảng về kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạh thời đại của Đảng trong trong bối cảnh hiện nay.

Thi vấn đáp, tự luận.

- Về kỹ năng:

+ Kỹ năng quan sát, đánh giá, tổng kết thực

tiễn (Qua tổng hợp kiến thức lịch sử về quá

trình lãnh đạo của Đảng trong việc kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại)

+ Kỹ năng dự báo lựa chọn phương án hiện thực hóa nhiệm vụ cách mạng cho phù hợp với yêu cầu lịch sử của từng thời kỳ (Qua cung cấp

kiến thức về kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại ở từng giai đoạn lịch sử cụ thể 1930-1945; 1945 -1975; 1975-1986; 1986- nay).

+ Kỹ năng xây dựng tầm nhìn (Qua dự báo sự

thất bại của chủ nghĩa phát xít trong chiến tranh thế giới thứ hai để từ đó đưa ra quyết định chớp thời cơ cách mạng)

+ Kỹ năng phân tích thấu đáo tình hình (Qua

phân tích tình hình phát triển cách mạng Việt Nam giai đoạn giành độc lập dân tộc1939-

1945, giai đoạn kháng chiến chống Mỹ

+ Kỹ năng ra quyết định đúng, kịp thời (Qua phân tích chớp thời cơ cách mạng Tháng Tám 1945, thời cơ giải phóng miền Nam năm 1975

- Về thái độ/Tư tưởng:

+ Củng cố niềm tin của cán bộ, đảng viên đối với xu hướng vận động của cách mạng nước ta hiện nay về gắn độc lập dân tộc với CNXH và sự lãnh đạo của Đảng. + Nhận diện rõ tính quy luật của sự phát triển Đảng Cộng sản Việt Nam nhằm nâng cao tính tư tưởng trong quyết tâm tham gia vào xây dựng, chỉnh đốn đảng của Đảng hiện nay.

+ Học viên được củng cố kiến thức, niềm tin để có thể tham gia đấu tranh chống lại những quan điểm sai trái, xuyên tạc về vai trò của Đảng trong lãnh đạo sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế để đạt mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

- Đấu tranh với những quan điểm sai trái, thù địch phủ nhận kinh nghiệm, những thành công của Đảng trong lãnh đạo kết hợp sức manh dân tộc và sức mạnh thời đại trong tiến trình cách mạng, Việc nêu vấn đề và cùng định hướng

nghiên cứu sẽ được giảng viên lồng ghép vào nội dung bài giảng Cụ thể là:

- Đấu tranh với quan điểm cho rằng: Trong một số thời kỳ lịch sử, Đảng Cộng sản Việt Nam không giữ vững được tinh thần độc lập, tự chủ trong lãnh đạo cách mạng mà chịu sự can thiệp, chi phối lớn từ bên ngoài?

- Đấu tranh với quan điểm cho rằng: Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) là của Trung Quốc (sự ủng hộ của quốc tế giữ vị trí quyết định...)?

- Đấu tranh với quan điểm cho rằng: Thực chất của việc xử lý mối quan hệ ngoại giao Việt Nam – Trung Quốc – Liên Xô thời kỳ 1954- 1975 là một “thuật chính trị” của Đảng chứ khơng phải là “điển hình của nghệ thuật ngoại giao”?

5.1. Tài liệu phải đọc

1. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Chương trình cao cấp lý luận chính trị), Nxb. Lý luận Chính trị, H, 2018.

5.2. Tài liệu tham khảo

1. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb CTQG, Hà Nội.

2. Hồ Chí Minh (2011), "Đường cách mệnh", Tồn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, tập 3.

3. C.Mác, Ph.Ăng Ghen (2008), Tun ngơn của Đảng Cộng sản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 4. Ban Chỉ đạo Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (2000), Chiến tranh cách mạng Việt Nam

1945-1975, thắng lợi và bài học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

5. Đảng Cộng sản Việt Nam - Ban Chỉ đạo tổng kết lý luận (2016), Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý

luận và thực tiễn qua 30 năm đổi mới (1986-2016), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

6. Vũ Quang Hiển (2005), Chủ trương đối ngoại của Đảng thời kỳ 1945-1954, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

7. Vũ Dương Huân (2009), Một số vấn đề quan hệ quốc tế, chính sách đối ngoại và ngoại giao Việt

Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

8. Đinh Xuân Lý (2013), Đối ngoại Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (1945-2012), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

6. Nội dung

Câu hỏi cốt lõi chuyên đề phải giải

quyết Nội dung Câu hỏi đánh giá quá trình

Câu hỏi trước giờ lên lớp(định hướng tự học):

1. Đ/ c hãy điểm lại những biểu hiện cụ thể về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong tiến trình cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến nay?

2. Đồng chí có mong muốn gì khi nghiên cứu chuyên đề này?

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(60 trang)
w