PHƯƠNG PHÁP CÁCH MẠNG THỜI KỲ CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (Trang 51 - 53)

CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

1. Phát huy vai trò, sức mạnh của quần chúng nhân dân

Những yêu cầu mới:

- PP hướng đến giải quyết đúng đắn yêu cầu mới của CM.

- Giữ gìn, củng cố niềm tin của nhân dân đối với Đảng.

- Hình thức và phương pháp đồn kết, tập hợp, phải được đổi mới.

Những thành công của PP biểu hiện trên các lĩnh vực cụ thể:

Chính trị: kiện tồn hệ thống chính trị, xây dựng và

từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa: dân biết, bàn, làm, kiểm tra...

Xã hội: Chăm lo lợi ích các giai tầng (người Việt

nước ngồi)...

Văn hóa: Nd là chủ thể, “tồn dân xây dựng đời

sống văn hóa”.

Ngoại giao: phát triển ngoại giao nhân dân...

Quốc phịng: Xây dựng nền quốc phịng tồn dân

2. Tơn trọng quy luật khách quan, xuất phát từ thực tiễn.

- Mục tiêu cách mạng XHCN chỉ đạt được khi có phương pháp phù hợp.

- Đổi mới tất cả các mặt của đời sống xã hội nhưng phải có trọng tâm, trọng điểm, có những bước đi thích hợp.

- Kiên trì thực hiện các mục tiêu chiến lược lâu dài, các nhiệm vụ cơ bản với tình hình phù hợp.

- Nhận thức rõ và quan tâm xử lý tốt các mối quan hệ lớn: Giữa đổi mới, ổn định và phát triển; giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị; giữa tuân thủ các quy luật thị trường và bảo đảm định hướng XHCN…

3. Tranh thủ thời cơ, đẩy lùi nguy cơ

- Yêu cầu của PP: Xây dựng CNXH phải biết tranh thủ thời cơ để huy động tối đa các nguồn lực, đẩy nhanh tốc độ xây dựng trên các mặt.

đồng thời, ra sức ngăn chặn đẩy lùi các nguy cơ, thách thức đấu tranh từ bên ngoài và nảy sinh từ bên trong quá trình phát triển.

- Sau 1975, ta chưa tận dụng tốt việc tranh thủ thời cơ, những nguy cơ chậm được nhận diện và đẩy lùi. - Thực hiện đổi mới, Việt Nam có nhiều thời cơ đã được tranh thủ tốt.

nhận diện, tuy nhiên chưa thể đẩy lùi triệt để... 4. Phương pháp phát huy sức mạnh tổng hợp - Yêu cầu PP: Phải biết tạo ra, khơi dậy mọi nguồn lực của đất nước tạo thành sức mạnh tổng hợp để xây dựng CNXH.

- Đặc biệt coi trọng xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy sức mạnh của các lực lượng kinh tế - xã hội.

- Phát huy mạnh mẽ lực lượng sản xuất với trình độ khoa học, cơng nghệ ngày càng cao, đồng thời phát huy vai trò của quan hệ sản xuất ngày càng hoàn thiện.

- Tranh thủ sự tối đa sự đồng tình, ủng hộ của cộng đồng quốc tế. Nâng cao hiệu quả hội nhập quốc tế. Kết hợp tốt nội lực và ngoại lực để tạo thành sức mạnh tổng hợp xây dựng đất nước.

Câu 3: Những kinh nghiệm chủ yếu

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(60 trang)
w