+ Tăng cường niềm tự hào về truyền thống đoàn kết của dân tộc, tinh thần yêu nước của nhân dân. + Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc gìn giữ và phát huy sức mạnh đại đồn kết toàn dân tộc bởi đây là vấn đề chiến lược, quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
+ Góp phần tích cực vào xây dựng khối đồn kết nhất trí tại đơn vị, địa phương, bộ/ngành; đấu tranh với những biểu hiện gây mất đoàn kết trong nội bộ Đảng, đoàn kết giữa Đảng với dân; trong các giai tầng, các tộc người hiện nay.
Sau khi kết thúc chuyên đề này học viên sẽ có thể: Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài
giảng/chuyên đề này, học viên có thê đạt được)
Đánh giá người học
Yêu cầu đánh giá Hình thức đánhgiá
- Về kiến thức:
+ Những sáng tạo của Đảng thể hiên trong chủ trương xây dựng và pháy huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc từ năm 1930 đến nay. Ý nghĩa của vấn đề này với thực tiễn hiện nay.
+ Phân tích, đánh giá được sự sáng tạo của
Đảng trong quá trình thực hiện chiến lược đại đoàn kết toàn dân tộc trong tiến trình cách mạng Việt Nam từ 1930 đến này.
+ Rút ra những kinh nghiệm của Đảng trong quá trình phát huy sức mạnh đại đồn kết toàn dân tộc từ 1930 đến nay. Vận dụng kinh nghiệm trên vào thực tiễn hiện nay.
+ Phân tích làm rõ được những sáng tạo của Đảng trong lãnh đạo phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong tiến trình cách mạng Việt Nam.
+ Đánh giá được những thành tựu của Đảng trong lãnh đạo thực hiện chiến lược đại đoàn kết toàn dân tộc, trong tiến trình cách mạng Việt Nam?
- Vận dụng được những kinh nghiệm chủ yếu của Đảng về tăng cường phát huy sức mạnh đại đoàn kết tồn dân tộc trong tiến trình cách mạng Việt Nam gắn với bối cảnh hiện nay.
Thi vấn đáp, tự luận.
- Về kỹ năng:
+ Rèn luyện kỹ năng đánh giá tình hình, định hình chủ trương đúng, sát với yêu cầu của cách mạng và nguyện vọng, lợi ích của nhân dân. + Rèn luyện kỹ năng tuyên truyền, vận động, tập hợp, phát huy vai trò của quần chúng nhân nhân trong triển khai các nhiệm vụ cách mạng. + Rèn luyện được kỹ năng đấu tranh với những biểu hiện làm tổn hại đến khối đoàn kết toàn dân tộc, chia rẽ mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân trong tình hình hiện nay.
- Về thái độ/Tư tưởng:
+ Học viên tự hào với những thành tựu trong
xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc của Đảng; nhận thức được sức mạnh to lớn từ khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
+ Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng, sức mạnh của quần chúng nhân dân.
+ Củng cố, tăng cường bản lĩnh chính trị, tính trách nhiệm cho học viên hiện đang là cán bộ
lãnh đạo, quản lý tại các địa phương, bộ, ngành. + Đấu tranh chống lại những luận điệu tuyên truyền phản động phủ nhận vai trò của Đảng, muốn tách rời mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân, gây những mâu thuẫn, chia rẽ giữa các dân tộc, giữa các vùng miền. Việc nêu vấn đề và
cùng định hướng nghiên cứu sẽ được giảng viên lồng ghép vào nội dung bài giảng. Cụ thể
là:
- Đấu tranh với luận điểm cho rằng: công tác vận động quần chúng của Đảng thực chất là những “thủ đoạn” chính trị nhằm lôi kéo và lợi dụng một số giai tầng nhằm củng cố vị trí cầm quyền của Đảng?
- Đấu tranh với quan điểm cho rằng:: ĐCSVN không giữ vững được bản chất giai cấp công nhân trong bối cảnh hiện nay.
- Phê phán luận điểm sai lệch cho rằng: ĐCSVN hiện đã đánh mất vai trò là hạt nhân của đại đoàn kết toàn dân tộc do sự suy thoái ngay trong nội bộ....
5. Tài liệu học tập
5.1. Tài liệu phải đọc
1. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Chương trình cao cấp lý luận chính trị), Nxb. Lý luận Chính trị, H, 2018.
5.2. Tài liệu tham khảo
1. Học viện Chính trị Khu vực I, Khoa Lịch sử Đảng: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Hành chính, H, 2011.
2. TS. Doãn Hùng (và các cộng sự): Đảng Cộng sản Việt Nam - Những tìm tịi và đổi mới trên con
đường lên Chủ nghĩa xã hội (1986-2016) (sách chuyên khảo), Nxb Lý luận Chính trị, H, 2016.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo: Một số chuyên đề Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, H, 2007.
6. Nội dung
Câu hỏi cốt lõi chuyên đề phải giải
Câu hỏi trước giờ lên lớp(định hướng tự học):
1. Tại sao nói: phát huy sức mạnh đại