1. Nhận diện rõ sức mạnh dân tộc, đồng thời nắm bắt đúng xu thế quốc tế và tận dụng thời cơ
+ Nhận diện đúng kết hợp thành công: 1930-1945; 1945-1975, 30 năm đổi mới.
+ Nhận diện sai kết hợp khó khăn, thất bại: 1930- 1931; 1975-1986.
2. Giữ vững độc lập tự chủ, tự lực, tự cường
+ Xuất phát từ thực tiễn đất nước và tình hình thế giới để đề ra chủ trương đường lối, phát huy sức mạnh dân tộc, khai thác tối đa sức mạnh dân tộc, tạo sức mạnh tổng hợp cách mạng thành công (1930- 1931, 1945-1954, 1954-1975, 1986 - nay).
+ Rập khn, máy móc, khơng xuất phát từ thực tiễn, cách mạng sẽ khó khăn, thất bại (1930-1931, 1975-1986).
3. Kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế trong sáng
+ Để phát huy tối đa sức mạnh dân tộc.
+ Để nhận được sự ủng hộ, giúp đỡ của bạn bè quốc
9. Đồng chí thấy tâm huyết nhất với nguyên tắc nào trong kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại? Vì sao?
tế.
(Sự hình thành “ba tầng mặt trận” (Mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam, Mặt trận ba nước Đông Dương, mặt trận nhân dân thế giới) cùng đấu tranh phản đối đế quốc Mỹ là một trong những nét nổi bật của chiến lược cách mạng Việt Nam, hiếm có cuộc đấu tranh nào nhận được sự ủng hộ như vậy). 4. Sức mạnh dân tộc là yếu tố quyết định và yếu tố quốc tế là quan trọng
Câu hỏi sau giờ lên lớp (định hướng tự học và ôn tập):
1. Tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo của Đảng trong kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại (1930 đến nay)? Phát huy tinh thần đó trong thực tiễn đất nước và địa phương hiện nay?
2. Giải pháp gắn sức mạnh dân tộc gắn với sức mạnh thời đại bối cảnh hiện nay?
3. Vận dụng các nguyên tắc trong kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại trong lãnh đạo, quản lý phát triển kinh tế – xã hội hiện nay? 4. Chuẩn bị nội dung để tham gia trả lời những câu hỏi, những vấn đề của chuyên để liên quan đến chuẩn đầu ra về bảo vệ nền tảng tư tưởng của
Đảng, đấu tranh chống những quan điểm sai trái, thù địch tại buổi Thảo
luận 2 (5 tiết) trên lớp.
7. Yêu cầu với học viên
- Chuẩn bị nội dung thảo luận; - Làm bài tập;
- Chuẩn bị nội dung tự học;
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, trong, sau giờ lên lớp ở Mục 5; - Đọc tài liệu theo hướng dẫn;
- Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo luận.
VIII. CHUYÊN ĐỀ 8:
1. Tên chuyên đề: Phương pháp cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam2. Số tiết lên lớp: 5 tiết 2. Số tiết lên lớp: 5 tiết
3. Mục tiêu: Chuyên đề này sẽ trang bị/cung cấp cho học viên:
- Về kiến thức:
- Giúp học viên phân tích, đánh giá được những sáng tạo của Đảng trong sử dụng các phương pháp cách mạng nhằm hiện thực hoá các nhiệm vụ cách mạng qua các thời kỳ lịch sử từ năm 1930 đến nay. - Giúp học viên đánh giá được những thành công, hạn chế, kinh nghiệm của Đảng trong xác lập và sử dụng các phương pháp cách mạng.
- Định hướng vận dụng sáng tạo những phương pháp cách mạng của Đảng trong nâng cao chất lượng công tác lãnh đạo, quản lý hiện nay.
- Về kỹ năng:
- Giúp học viên nâng cao kỹ năng tổng kết thực tiễn lịch sử; kỹ năng đánh giá tình hình lựa chọn phương pháp cách mạng phù hợp.
- Giúp học viên rèn luyện kỹ năng phát huy sức mạnh tổng hợp trong đề ra chủ trương, chính sách, những quyết định quản lý và chỉ đạo thực tiễn.
- Giúp học viện có kỹ năng vận động tập hợp quần chúng; đấu tranh với những quan điểm, những biểu hiện mới của các lực lượng phản động trong thực hiện âm mưu “diễn biến hịa bình”...
- Về tư tưởng: Góp phần củng cố niềm tin cho học viên về vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt
Nam, nâng cao lập trường tư tưởng của cán bộ, đảng viên đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học
Sau khi kết thúc chuyên đề này học viên sẽ có thể: Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài
giảng/chuyên đề này, học viên có thê đạt được)
Đánh giá người học
Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giá
- Về kiến thức:
+ Học viên có thể phân tích, đánh giá về nội
dung, giá trị của các phương pháp cách mạng
- Đánh giá đươc tinh thần sáng tạo của Đảng trong sử dụng các phương pháp cách mạng trong tiến trình lịch sử VN từ năm 1930 đến
Thi vấn đáp, tự luận.
của Đảng, những bài học rút ra.
+ Học viên phân tích, đánh giá được những nét độc đáo, sáng tạo trong sử dụng phương pháp cách mạng phù hợp với điều kiện cụ thể của cách mạng Việt Nam trong từng thời kỳ. + Đánh giá được những hạn chế trong sử dụng các phương pháp cách mạng của Đảng từng giai đoạn.
+ Vận dụng sáng tạo những kinh nghiệm, phương pháp đó thực tiễn công tác từng lĩnh vực.
nay.
- Vận dụng kinh nghiệm của Đảng về phương pháp cách mạng vào trong thực tiễn công tác lãnh đạo quản lý hiện nay.
- Về kỹ năng:
+ Học viên có kỹ năng đánh giá tình hình, dự báo chiến lược, lựa chọn phương pháp phù
hợp hiện thực hóa nhiệm vụ chun mơn.
+ Rèn luyện kỹ năng tuyên truyền chủ trương, chính sách ở từng lĩnh vực cụ thể.
+ Học viên có phương pháp phù hợp đề ra những quyết định về chủ trương, chính sách đảm bảo nguyên tắc: vận dụng sáng tạo lý luận cho phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể của cơ quan, đơn vị…
+ Nâng cao năng lực vận dụng những kiến thức về phương pháp cách mạng trong đấu tranh chống âm mưu “diễn biến hịa bình”.
+ Học viên có kỹ năng phân tích thực tiễn để có phương pháp hoạch định đường lối, chính sách, các giải pháp cụ thể trong từng giai đoạn ngành, địa phương.
+ Học viên được rèn luyện thêm kỹ năng thực hiện các nhiệm vụ xây dựng, chỉnh đốn đảng, đặc biệt là trong đấu tranh tự phê bình và phê bình trong Đảng.
- Về thái độ/Tư tưởng:
+ Học viên nhận diện rõ sự hài hịa giữa tính khoa học và tính nghệ thuật trong việc tổ chức, xây dựng các lực lượng và sử dụng các hình thức, biện pháp đấu tranh...
phương pháp vận động, tổ chức lực lượng và chỉ đạo đấu tranh sáng tạo, sát hợp với những điều kiện cụ thể ở từng nơi, từng lúc là điều kiện đảm bảo thắng lợi.
+ Niềm tin của học viên vào sự lãnh đạo của Đảng với kinh nghiệm sử dụng phương pháp cách mạng.
+ Học viên có thể nhận thức rõ về tầm quan trọng của phương pháp cách mạng, từ đó khơng ngừng nâng cao trình độ lý luận cách mạng, năng lực hiểu biết thực tiễn và tổng kết kinh nghiệm tiến hành đặc biệt những cán bộ hoạch định đường lối chính sách; đồng thời biết học hỏi một cách có chọn lọc những kinh nghiệm ở lĩnh vực khác.
- Đấu tranh với những quan điểm sai trái, thù địch phủ nhận những thành công của Đảng trong vận dụng các phương pháp cách mạng. Việc nêu vấn đề và cùng định hướng
nghiên cứu sẽ được giảng viên lồng ghép vào nội dung bài giảng. Cụ thể là:
- Đấu tranh với quan điểm cho rằng: Trong lãnh đạo cách mạng dân tộc dân chủ (1930-1975), phương pháp bạo lực cách mạng của Đảng là khơng phù hợp vì hy sinh, mất mát quá nhiều? - Phê phán luận điểm cho rằng: Từ năm 1930 đến nay, ĐCSVN luôn lúng túng về phương pháp cách mạng, đặc biệt là trong tổng kết thực tiễn, dự báo tình hình và đề ra các chiến lược cách mạng?
5. Tài liệu học tập
5.1. Tài liệu phải đọc
1. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Chương trình cao cấp lý luận chính trị), Nxb. Lý luận Chính trị, H, 2018.
5.2. Tài liệu tham khảo
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2011.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2016.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2006, t.47; H.2007, t.51, 53.
4. Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2011 (bộ 15 tập).
5. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Lịch sử Đảng: Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản
Việt Nam (Chương trình Cao cấp lý luận chính trị), Nxb.Lý luận chính trị, H.2005.
6. Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương, Ban Chỉ đạo tổng kết: Báo cáo tổng kết một
số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 30 năm đổi mới (1986-2016), Nxb.Chính trị quốc gia, H.2015.
7. Lê Duẩn: Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, vì độc lập tự do, vì chủ nghĩa xã hội, tiến lên giàng những thắng lợi Nxb Sự thật, H.1975
6. Nội dung
Câu hỏi cốt lõi chuyên đề phải giải
quyết Nội dung Câu hỏi đánh giá quá trình
Câu hỏi trước giờ lên lớp(định hướng tự học):
1.Theo đồng chí phương pháp là gì? Phương pháp cách mạng là gì?
2. Từ thực tiễn cơng tác lãnh đạo quản lý, theo đồng chí vì sao phải quan tâm nghiên cứu phương pháp cách mạng?
Câu 1: Những sáng tạo về phương pháp cách mạng của Đảng thời kỳ