Xác định cơng thức hóa học của hợp chất WA6:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân lập, xác định cấu trúc hóa học và hoạt tính gây độc tế bào ung thư của một số hợp chất từ cây ráng đại (acrostichum aureum l ) ở việt nam (Trang 54)

CHƯƠNG III : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.2 Phân lập chất

3.2.3 Xác định cơng thức hóa học của hợp chất WA6:

alcohol 9-O-sulfate (chất mới)

Hợp chất WA6 thu được khi tinh chế phân đoạn F3, là chất bột màu trắng.

Phổ khối phân giải cao HR-ESI-MS ion âm cho peak ion giả phân tử tại m/z =

439.1074 [M-H]- (khối lượng tính tốn 439.1068, C20H23O9S). Kết hợp dữ liệu phổ NMR cho phép xác định công thức phân tử của hợp chất WA6 là C20H24O9S.

Tương tác 1H-1H COSY Tương tác HMBC

Trang 41

Hình 20. Phổ HR-ESI-MS (negative) của hợp chất WA6

Hình 21. Phổ IR của hợp chất WA6

Phổ hồng ngoại IR của hợp chất WA6 cho các vân hấp thụ của nhóm hydroxyl tại 3358cm-1, các tín hiệu vịng thơm tại 1604, 1531, 1492cm-1 và nhóm sulfate tại 1249, 1062 và 985cm-1

Phổ 13C-NMR và DEPT của WA6 cho tín hiệu của 20 nguyên tử carbon bao gồm 12 tín hiệu carbon thơm trong đó có 5 tín hiệu của nhóm methine tại δC 110.6 (C-2), 116.1 (C-5), 119.4 (C-6), 114.4 (C-2’) và 118.1 (C-6’) ppm và 7 carbon bậc bốn tại δC 134.4 (C-1), 149.0 (C-3), 147.3 (C-4), 137.1 (C-1’), 145.2 (C-3’), 147.6 (C-4’) và 128.8 (C-5’) ppm; 1 tín hiệu nhóm oxymethine tại δC 88.8 ppm (C-7); 2 tín hiệu

Trang 42

oxymethylene tại δC 70.0 (C-9) và 62.2 ppm (C-9’); 2 tín hiệu của nhóm methoxy tại 56.8 (3’-OCH3) và 56.4 (3-OCH3) ppm; 1 tín hiệu của nhóm methine tại δC 52.8 ppm (C-8); 2 tín hiệu của nhóm methylene tại δC 35.7 (C-8’) và 32.8 ppm (C-7’).

Hình 22. Phổ DEPT (125MHz, CD3OD) của hợp chất WA6

Trang 43

Phổ 1H-NMR của hợp chất WA6 chỉ ra các tín hiệu proton đặc trưng cho vòng thơm bao gồm một hệ spin ABX tại δH 7.03 (1H, d, J = 2.0 Hz, H-2), 6.89 (1H, dd, J

= 2.0, 8.0 Hz, H-6), 6.77 (1H, d, J = 8.0 Hz, H-5) gợi ý vịng thơm có ba vị trí thế tại C-1, C-3 và C-4 và 2 tín hiệu proton thơm tại δH 6.79 (1H, s, H-6’) và 6.75 (1H, s, H- 2’) gợi ý sự có mặt của một vịng thơm 4 lần thế tại các vị trí C-1’, C-3’, C-4’, và C- 5’. Bên cạnh đó phổ 1

H-NMR của WA6 còn xuất hiện tín hiệu proton của nhóm oxymethine tại δH 5.60 (1H, d, J = 6.0 Hz, H-7), 2 tín hiệu oxymethylene tại δH 4.30

(1H, dd, J = 5.5, 10.0 Hz, Ha-9), 4.19 (1H, dd, J = 8.0, 10.5 Hz, Hb-9) và 3.58 (2H, t,

J = 6.5 Hz, H2-9’), 2 tín hiệu singlet của hai nhóm methoxy tại δH 3.88 (3H, s, 3’- OCH3) và 3.85 (3H, s, 3-OCH3), tín hiệu proton của 1 nhóm methine tại δH 3.70 (1H,

m, H-8) và 2 tín hiệu của hai nhóm methylene tại δH 1.84 (2H, m, H2-8’) và 2.64 (2H, t, J = 7.5 Hz, H2-7’). Từ các dữ liệu phổ 1H và 13C NMR của hợp chất WA6 gợi ý rằng WA6 là một neolignan có bộ khung dihydrobenzofuran. Kết quả phân tích phổ

hồng ngoại IR và khối phổ phân giải cao HR-ESI-MS chỉ ra sự có mặt của một nhóm sulfate –OSO3H trong phân tử. Khi so sánh dữ liệu phổ NMR của hợp chất WA6 với hợp chất tương tự dihydrodehydrodiconiferyl alcohol 9ʹ -O-sulfate đã được cơng bố trước đó [1] thì tại vị trí C-9 độ chuyển dịch carbon tăng + 5.0 ppm và tại ví trí C-9’ giảm đi – 6.0 ppm, gợi ý rằng vị trí của nhóm sufate của hợp chất WA6 là tại ví trị C-9. Dữ liệu phổ HSQC, 1H-1H COSY, HMBC cho phép gán tất cả các tín hiệu 1H và 13C của WA6.

Trang 44

Hình 24. Phổ 1H-1H COSY của hợp chất WA6

Phổ 1H-1H COSY của hợp chất WA6 chỉ ra các mối tương quan giữa các proton H-7 (δH 5.60) /H-8 (δH 3.70)/ H2-9 (δH 4.30 và 4.19) và H2-7’(δH 2.64)/ H2-8’ (δH 1.84)/ H2-9’ (δH 3.58). Trên phổ HMBC của hợp chất WA6 cho thấy các mối tương quan giữa proton H-2 và H-6 với C-7 và C-4; giữa proton H-7 với C-6, C-1, C-2, C-9, C- 4’, C-8; giữa Ha-9 và Hb-9 với carbon C-5’; giữa H-7’ với C-6’ và C-2’; giữa H-8’ và C-1’. Vị trí của hai nhóm methoxyl được xác định là ở C-3 với C-3’ thông qua tương quan giữa proton δH 3.85 và δH 3.88 với carbon C-3 và C-3’.

H8/H7

H8/H9b H8/H9a

Trang 45 Hình 25. Phổ dãn HMBC của hợp chất WA6 (từ δC 30 ppm đến 90 ppm) H2’/C7’ H6’/C8 H6’/C7’ H6/C7 H2/C7 H7/C9 H7/C8

Trang 46 Hình 26. Phổ dãn HMBC của hợp chất WA6 (từ δC 30 ppm đến 90 ppm) H9b/C8 H9a/C7 H9b/C7 H8/C9 H7’/C9’ H8’/C9’ H8’/C7’ H9’/C7’ H9’/C8’ H7’/C8’ H9a/C8

Trang 47 Hình 27. Phổ dãn HMBC của hợp chất WA6 (từ δC 90 ppm đến 150 ppm) H8’/C1’ H7’/C1’ H8/C5’ H8/C1 H9a/C5’ H9b/C5’ H7’/C6’ H9a/C7 H9b/C7 H7’/C2’ H-OMe/C3’ H-OMe/C3

Trang 48

Hình 28. Phổ dãn NOESY của hợp chất WA6

Từ phân tích dữ liệu phổ NMR và phổ HR-ESI-MS, hợp chất WA6 được xác định là một neolignan sulfate mới có tên là dihydrodehydrodiconiferyl alcohol-9-O- sulfate. Cấu hình tương đối WA6 được xác định thông qua các tương quan trên phổ NOESY và hằng số tương tác J. Phổ NOESY của WA6 cho thấy mối tương quan mạnh giữa proton H-7 với Ha-9 và giữa H-8 với H-2 [41]. Thêm vào đó giá trị hằng số tương tác giữa hai proton H-7 và H-8 lớn (JH-7/H-8 = 6 Hz) đã gợi ý H-7 và H-8 có cấu hình threo [42].

Hợp chất WA6 có góc quay cực riêng [𝛼]𝐷25 = 0 (c, 0.1, MeOH). Kết quả đo phổ CD của hợp chất WA6 cho thấy WA6 là một hỗn hợp racemic. Phổ CD của hợp chất này được so sánh với hai đồng phân 7S, 8R- [∆ + 5.49 (290 nm)] và 7R, 8S- [∆ - 9.70 (283 nm)] của hợp chất dihydrodehydrodiconiferyl alcohol-4-O-glucoside [1].

H7/H8

H7/Ha-9 H2/H8

Trang 49

Kết quả cho thấy, phổ CD của WA6 có hiệu ứng Cotton dương yếu tại λmax = 290 nm (+ 0.26) gợi ý rằng đồng phân 7S, 8R chiếm ưu thế.

Hình 29. Phổ CD (CH3OH) của hợp chất WA6

Từ những phân tích trên, cấu trúc của hợp chất WA6 được xác định là

dihydrodehydrodiconiferyl alcohol 9-O-sulfate, cấu trúc hóa học này được kiểm tra trên SciFinder cho biết đây là một hợp chất mới.

Trang 50 C20H24O9S a

Hình 30. Cấu trúc (a) và một số tương quan 1H-1H COSY, HMBC và NOESY (b) của WA6

Bảng 4. Dữ liệu phổ 1H (500 MHz), 13C-NMR (125 MHz) của hợp chất WA6 và Dihydrodehydrodiconiferyl alcohol-9’-O-sulfate [1] dung mơi đo CD3OD

Vị trí C

WA6 Dihydrodehydrodiconiferyl alcohol 9ʹ -O-sulfate [1]

δC (ppm) δH (ppm) (J in Hz) δC (ppm) δH (ppm) (J in Hz) 1 134.4 - 135.0 - 2 110.6 7.03 (1H, d, J = 2.0) 110.7 6.95 (1H, d, J = 2.0) 3 149.0 - 149.2 - 4 147.3 - 147.8 - 5 116.1 6.77 (1H, d, J = 8.0) 116.2 6.77 (1H, d, J = 8.0) 6 119.4 6.89 (1H, dd, J = 2.0; 8.0) 119.8 6.83 (1H, dd, J = 2.0; 8.0) 7 88.8 5.60 (1H, d, J = 6.0) 89.1 5.50 (1H, d, J = 6.0) 8 52.8 3.70 (1H, m) 55.5 3.84 (1H, m) 9 70.0 4.30 (1H, dd, J = 6.0, 10.5) 4.19 (1H, dd, J = 8.0, 10.5) 65.0 3.47 (1H, dd, J = 6.0, 11.0) 3.76 (1H, dd, J = 7.0, 11.0) 1’ 137.1 - 136.5 - 2’ 114.4 6.75 (1H, s) 114.9 6.68 (1H, s) 3’ 145.2 - 145.3 - 4’ 147.6 - 147.5 - 5’ 128.8 - 129.9 - 6’ 118.1 6.79 (1H, s) 118.2 6.68 (1H, s) 7’ 32.8 2.64 (2H, t, J = 7.5) 32.7 2.68 (2H, t, J = 7.0) 8’ 35.7 1.84 (2H, m) 32.8 1.94 (2H, m) 9’ 62.2 3.58 (2H, t, J = 6.5) 68.2 4.01 (2H, t, J = 6.0) 3-OCH3 56.4 3.85 (3H, s) 56.5 3.83 (3H, s) 3’-OCH3 56.8 3.88 (3H, s) 56.9 3.87 (3H, s) Tương tác 1H-1H COSY Tương tác HMBC Tương tác NOESY b

Trang 51

3.2.4 Xác định cơng thức hóa học của hợp chất WA18: Dihydrodehydrodiconiferyl alcohol-4-O-glucoside

Hợp chất WA18 thu được khi tinh chế phân đoạn F2.2, là chất bột màu trắng. Dữ liệu phổ 1H và 13C NMR của hợp chất WA18 tương tự như hợp chất WA6 với điểm khác biệt là sự xuất hiện thêm các tín hiệu của một nhóm đường hexose, gợi ý hợp chất WA18 là một neolignanglycoside có khung dihydrobenzofuran. Phổ

13C-NMR và DEPT của hợp chất WA18 cho 26 tín hiệu carbon bao gồm 12 tín hiệu carbon thơm trong đó 5 tín hiệu của carbon methine tại δC 111.2 (C-2), 118.1 (C-5), 119.4 (C-6), 114.2 (C-2’) và 117.9 (C-6’), 7 tín hiệu carbon bậc bốn tại δC 138.5 (C- 1), 151.0 (C-3), 147.6 (C-4) , 137.1 (C-1’), 145.2 (C-3’), 147.5 (C-4’) và 129.6 (C- 5’); 1 tín hiệu oxymethine tại δC 88.4 (C-7); 2 tín hiệu oxymethylene tại δC 65.1 (C- 9) và 62.2 (C-9’); tín hiệu của 2 nhóm methoxy tại 56.7 (3’-OCH3) và 56.8 (3-OCH3); tín hiệu của 1 carbon methine tại δC 55.6 (C-8); tín hiệu của 2 nhóm methylene tại δC 35.8 (C-8’) và 32.9 (C-7’) và 6 tín hiệu carbon đặc trưng cho một đơn vị đường hexose trong đó có 1 carbon anome tại δC 102.8.

Trang 52

Hình 32. Phổ 1H-NMR (500MHz, CD3OD) của hợp chất WA18

Phổ 1H-NMR của hợp chất WA18 chỉ ra tín hiệu của 3 proton thơm đặc trưng cho hệ spin ABX tại δH 7.17 (1H, d, J = 8.0 Hz, H-5), 7.05 (1H, d, J = 2.0 Hz, H-2), 6.96 (1H, dd, J = 2.0, 8.0 Hz, H-6), gợi ý vịng thơm có ba vị trí thế C-1, C-3 và C-4. Phổ

1H NMR cịn xuất hiện hai tín hiệu singlet của 2 proton thơm tại δH 6.73 (1H, s, H- 6’) và 6.75 (1H, s, H-2’) gợi ý một vòng thơm 4 lần thế tại C-1’, C-3’, C-4’, và C-

5’. Bên cạnh đó, phổ 1

H-NMR cịn xuất hiện tín hiệu doublet của một nhóm oxymethine tại δH 5.58 (1H, d, J = 6.0 Hz, H-7), tín hiệu proton của 2 nhóm oxymethylene tại δH 3.76 (1H, m, Ha-9), 3.86 (1H, m, Hb-9) và 3.60 (2H, t, J= 6.5 Hz, H-9’); 2 tín hiệu singlet của hai nhóm methoxy tại δH 3.88 (3H, s, 3’-OCH3) và 3.85 (3H, s, 3-OCH3); tín hiệu proton của 1 nhóm methine tại δH 3.50 (1H, m, H-8) và 2

tín hiệu của hai nhóm methylene tại δH 1.83 (2H, m, H-8’) và 2.64 (2H, t, J = 7.5 Hz,

H-7’). Các tín hiệu proton của phần đường bao gồm tín hiệu proton anome tại δH 4.85

(1H, overlap, H-1”) và các tín hiệu proton đường từ 3.41-3.86 ppm. Trên phổ

Trang 53

phần đường hexose hoàn toàn trùng khớp với các tín hiệu carbon của đường D-glucose [43]. Chứng tỏ hợp chất WA18 có chứa gốc đường D-glucopyranosyl.

Hình 33. Phổ 1H-1H COSY của hợp chất WA18

H8/H 7 H8/H9a H8/H9b H8’/H9’ H8’/H7’

Trang 54

Hình 34. Tương quan (H C) HMBC của hợp chất WA18

Dữ liệu phổ HSQC, 1H-1H COSY, HMBC cho phép gán tất cả các tín hiệu 1H và

13C của WA18. Phổ 1H-1H COSY cho thấy các tương quan giữa H-7 (δH 5.58) /H-8 ( δH 3.50)/ H2-9 (δH 3.76 và 3.86); H2-7’ (δH 2.64) /H2-8’ ( δH 1.83)/ H2-9’ (δH 3.60). Phổ OCH3/C3’ OCH3/C3 H8’/C1’ H7’/C1’ H7’/C2’ H7’/C6’ H7/C6 H7/C2 H7/C9 H7’/C9’ H8’/C9’ H7’/C8’ H8’/C7 H5/C3 H1’’/C4 ’

Trang 55

HMBC cho thấy mối tương quan giữa H-7 với C-2, C-6, C-9; H-2 với C-7; H-7’ với C-6’, C-1’, C-2’, C-9’, C-8’ và giữa H-8’ với C-1’, C-9’ cho phép khẳng định cấu trúc khung của WA18 là một neolignanglucoside có khung dihydrobenzofuran. Hai nhóm methoxy được xác định là gắn vào vị trí C-3 và C-3’ thơng qua tương quan giữa các proton của nhóm -OCH3 (δH 3.88)/C-3’ và -OCH3 (δH 3.85)/C-3. Tương tác trên phổ HMBC của H-1” (δH 4.85) với C-4 (δC 147.6) cho thấy nhóm glucopyranosyl được gắn vào vị trí C-4 của khung neolignan thông qua liên kết O-glucoside.

Phân tích dữ liệu phổ NMR của WA18 và so sánh với dữ liệu phổ của hợp chất dihydrodehydrodiconiferyl alcohol-4-O-glucoside [1] cho thấy hoàn toàn trùng khớp. Như vậy, hợp chất WA18 được xác định là dihydrodehydrodiconiferyl alcohol-4-O- glucoside (C26H34O11). Hợp chất này đã được phân lập trước đây từ loài Glochidion

zeylanicum (Gaertn) A. Juss [1]. Tuy nhiên, đây là lần đầu tiên hợp chất này được

phân lập từ cây Ráng đại (A.aureum). C26H34O11 a b

Hình 35. Cấu trúc (a) và một số tương quan 1H-1H COSY và HMBC (b) của

WA18

Tương tác 1H-1H COSY Tương tác HMBC

Trang 56

Bảng 5. Dữ liệu phổ 1H, 13C-NMR của hợp chất WA18 và

Dihydrodehydrodiconiferyl alcohol-4-O-β-D-glucopyranosides [1] dung môi đo CD3OD. Vị trí C WA18 Dihydrodehydrodiconi feryl alcohol-4-O-β-D- glucopyranosides [1] δC (ppm) (125 MHz) δH (ppm) (500 MHz) δC (ppm) (100 MHz) 1 138.5 - 138.4 2 111.2 δH 7.05 (1H, d, J = 2.0 Hz) 111.3 3 151.0 - 151.0 4 147.6 - 147.7 5 118.1 δH 7.17 (1H, d, J = 8.0 Hz) 118.2 6 119.4 δH 6.96 (1H, dd, J = 2; 8 Hz) 119.4 7 88.4 δH 5.58 (1H, d, J = 6.0 Hz) 88.5 8 55.6 δH 3.50 (1H, m) 55.7 9 65.1 δH 3.76 (1H, m, Ha-9) δH 3.86 (1H, m, Hb-9 65.1 1’ 137.1 - 137.1 2’ 114.2 δH 6.75 (1H, s) 114.3 3’ 145.2 - 145.3 4’ 147.5 - 147.7 5’ 129.6 - 129.7 6’ 117.9 δH 6.73 (1H, s) 118.0 7’ 32.9 δH 2.64 (2H, t, J = 7.5 Hz) 32.9 8’ 35.8 δH 1.83 (2H, m) 35.8 9’ 62.2 δH 3.60 (2H, t, J = 6.5 Hz) 62.3 3-OCH3 56.8 δH 3.85 (3H, m) 56.8 3’-OCH3 56.7 δH 3.88 (3H, m) 56.9 1” 102.8 δH 4.85 (1H, m) 102.9 2” 74.9 δH 3.50 (1H, m) 75.0 3” 78.2 δH 3.41 (1H, m) 78.2 4” 71.3 δH 3.41 (1H, m) 71.4 5” 77.8 δH 3.50 (1H, m) 77.9 6” 62.5 δH 3.69 (1H, m) δH 3.86 (1H, m) 62.6

3.2.5 Xác định cơng thức hóa học của hợp chất WA4: (+)-pinoresinol-4-O-sulfate

Hợp chất WA4 thu được khi tinh chế phân đoạn F2.3, là chất bột màu vàng. Phổ khối phân giải cao HR-ESI-MS ion âm cho peak ion giả phân tử tại m/z =

437.1027 [M-H]- (khối lượng tính tốn 437.1012, C20H21O9S). Kết hợp dữ liệu phổ NMR công thức phân tử của hợp chất WA4 được xác định là C20H22O9S.

Trang 57

Hình 36. Phổ HR-ESI-MS (negative) của hợp chất WA4

Hình 37. Phổ DEPT (125MHz, DMSO- d6) của hợp chất WA4

Trang 58

Phổ 13C-NMR và DEPT kết hợp với phổ HSQC của hợp chất WA4 cho thấy tín hiệu của 20 carbon bao gồm 12 tín hiệu carbon thơm tại δC từ 132.1 – 150.4 ppm, hai tín hiệu carbon của hai nhóm methoxyl –OCH3 tại δC 55.5 ppm (3-OCH3) và 55.6 ppm (3’-OCH3), hai tín hiệu carbon của hai nhóm oxymethylene –CH2O- tại 71.0 ppm (C-9) và 70.9 ppm (C-9’), hai tín hiệu carbon của hai nhóm oxymethine –CHO- tại δC 85.2 ppm (C-7’) và 84.9 ppm (C-7); hai tín hiệu carbon của hai nhóm methine CH tại δC 53.5 ppm (C-8’) và 53.7 ppm (C-8).

Hình 38. Phổ 1H-NMR (500MHz, DMSO- d6) của hợp chất WA4

Phổ 1H-NMR của hợp chất WA4 chỉ ra các tín hiệu proton đặc trưng cho hai hệ

spin ABX của vòng thơm bao gồm hệ spin tại δH 7.40 (1H, d, J = 8.0, H-5), 6.82 (1H,

dd, J = 1.5, 8.0, H-6), 6.92 (1H, d, J = 1.5, H-2) và hệ spin thứ hai tại δH 6.72 (1H, d,

J = 8.0, H-5’), 6.76 (1H, dd, J = 1.5, 8.0, H-6’), 6.89 (1H, d, J = 1.5, H-2’), kết hợp

với dữ liệu phổ 13C-NMR có thể dự đốn rằng phân tử hợp chất WA4 có chứa hai vòng benzene ba lần thế, gợi ý các vị trí thế lần lượt tại C-1, C-3, C-4 và C-1’, C-3’, C-4’. Bên cạnh đó phổ 1H-NMR của WA4 cịn chỉ ra các tín hiệu proton của hai nhóm

Trang 59

oxymethylene –OCH2- tại δH 4.14 (2H, m, H-9a, H-9’a) và δH 3.74 (2H, m, H-9b, H- 9’b); 2 proton của hai nhóm oxymethine –OCH- tại δH 4.67 (1H, d, J = 4.5, H-7) và

δH 4.60 (1H, d, J = 4.5, H-7’); 2 proton của hai nhóm –CH- tại δH 3.05 (2H, m, H-8, H-8’). Các dữ liệu phổ 1H và 13C NMR gợi ý hợp chất WA4 là một furofuran lignan. Các tương quan trên phổ 1H-1H COSY và HMBC đã khẳng định WA4 là 1

furofuran lignan. Cụ thể, trên phổ 1H-1H COSY của WA4 chỉ ra các mối tương tác giữa các proton H-8/H2-9/H-7 và giữa H-8’/H2-9’/H-7’.

Hình 39. Phổ 1H-1H COSY của hợp chất WA4

H8’/H7’ H8,8’/H9’b, H9b

H8,8’/H9’a, H9a

Trang 60

Hình 40. Tương quan (H C) HMBC của hợp chất WA4

H7’/C6’ H7/C6 H7’/C2’ H7/C2 4’-OH/C5’ H5’/C1’ 3-OCH3/C3 3’-OCH3/C3’ 4’-OH/C3’ 4’-OH/C4’ H5/C1

Trang 61

Hình 41. Tương quan (H C) HMBC của hợp chất WA4

Phổ HMBC cho thấy tương tác giữa H-7’ (δH 4.60) với C-8, C-9’,C-2’, C-6’; H-9’ với C-7, C-8, C-8’; H-7 với C-9, C-8’, C-2, C-6 và giữa H-9 với C-7’.

H7/C8’ H7’/C8 H7’/C9’ H7/C9 H9/C7’ H9’/C7

Trang 62

Hai nhóm methoxy được xác định gắn vào vị trí C-3 và C-3’ của khung furofuran lignan thông qua các tương tác giữa các proton của nhóm methoxy tại δH 3.76 (3H, s) với C-3’ (δC 147.5), và δH 3.74 (3H, s) với C-3 (δC 150.4); Nhóm OH được gắn vào vị

trí C-4’ thơng qua tương quan giữa proton nhóm hydroxy tại δH 8.87 (1H, s, 4’-OH) với C-3’, C-4’, và C-5’. Nhóm thế cịn lại tại vị trí C-4 được xác định là nhóm sulfate (-OSO3H).

Phân tích chi tiết số liệu phổ MS và NMR của hợp chất WA4 kết hợp so sánh với sô liệu phổ của (+)-pinoresinol-4-O-sulfate trong tài liệu tham khảo [2] cho thấy hoàn toàn tương đồng. Như vậy, hợp chất WA4 được xác định là một furofuran lignan có tên (+)-pinoresinol-4-O-sulfate. Hợp chất này được phân lập trước đây từ loài

Frankenia thymifolia Desf và đây là lần đầu tiên (+)-pinoresinol-4-O-sulfate được

phân lập từ loài A. aureum.

C20H22O9S

a

b

Hình 42. Cấu trúc (a) và một số tương quan 1H-1H COSY và HMBC (b) của WA4 Tương tác 1H-1H COSY

Trang 63

Bảng 6. Dữ liệu phổ 1H (500 MHz), 13C-NMR (125 MHz) của hợp chất WA4 và

(+)-pinoresinol-4-O-sulfate [2] dung mơi đo DMSO-d6

Vị trí C WA4 (+)- pinoresinol-4-O- sulfate [2] δC (ppm) δH (ppm) δC (ppm) 1 136.5 - 136.6 2 110.5 6.92 (1H, d, J = 1.5 Hz) 110.4 3 150.4 - 150.5 4 141.9 - 141.9 5 120.7 7.40 (1H, d, J = 8.0 Hz) 120.8 6 117.5 6.82 (1H, dd, J = 1.5, 8.0 Hz) 117.5 7 84.9 4.67 (1H, d, J = 4.5 Hz) 84.9 8 53.7 3.05 (1H, m) 53.5 9 71.0 4.14 (1H, m, H-9a) 3.74 (1H, m, H-9b) 71.0 1’ 132.1 - 132.1 2’ 110.4 6.89 (1H, d, J = 1.5 Hz) 110.4

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân lập, xác định cấu trúc hóa học và hoạt tính gây độc tế bào ung thư của một số hợp chất từ cây ráng đại (acrostichum aureum l ) ở việt nam (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)