Kết quả thử nghiệm hoạt tính sinh học

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân lập, xác định cấu trúc hóa học và hoạt tính gây độc tế bào ung thư của một số hợp chất từ cây ráng đại (acrostichum aureum l ) ở việt nam (Trang 77 - 92)

CHƯƠNG III : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.3Kết quả thử nghiệm hoạt tính sinh học

Năm hợp chất WA2, WA3, WA4, WA6 và WA18 được lựa chọn thử nghiệm hoạt

tính gây độc tế bào ung thư người trên ba dòng tế bào LU-1, MCF7 và Hep-G2. Phương pháp thử nghiệm được trình bày ở mục 3.5 trang 25-26. Kết quả thử nghiệm được trình bày ở bảng 7 cho thấy, hợp chất WA4 (+)-pinoresinol-4-O-sulfate thể hiện hoạt tính yếu đối với ba dòng tế bào thử nghiệm LU-1, MCF7 và Hep-G2 với các giá trị IC50 lần lượt là 65.54 ± 6.47, 73.78 ± 5.86 và 64.73 ± 5.33 µM. Các hợp chất cịn lại chưa thể hiện độc tính trên các dòng tế bào tại các nồng độ thử nghiệm.

Kết quả thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào ung thư được trình bày dưới bảng sau:

Trang 64

Bảng 7. Kết quả thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào ung thư của các hợp chất

Compound Conc. (µM) Inhibition (%) SK-LU-1 HepG2 MCF7 WA2 100 47.35 42.55 44.69 20 12.65 11.57 12.29 4 2.54 0.98 1.05 0.8 -1.77 -5.26 -2.15 IC50 >100 >100 >100 WA3 100 42.87 34.26 44.85 20 26.39 17.21 19.57 4 15.75 9.18 9.10 0.8 6.13 5.26 2.09 IC50 >100 >100 >100 WA6 100 56.13 59.67 58.53 20 18.44 12.41 13.53 4 6.33 6.43 9.90 0.8 2.04 1.76 3.54 IC50 >100 >100 >100 WA4 100 68.62 62.57 73.48 20 22.28 18.75 17.51 4 13.87 11.95 10.87 0.8 7.58 2.32 1.21 IC50 65.54±6.47 73.78±5.86 64.73±5.33 WA18 100 14.75 14.65 6.97 20 5.98 3.12 2.59 4 0.41 -1.28 -1.47 0.8 -5.88 -2.62 -4.82 IC50 >100 >100 >100 Ellipticine 50 98.02 100.11 94.95 10 80.86 77.46 81.83 2 51.22 52.72 50.09 0.4 22.37 22.14 23.71 IC50 1.58 ± 0.20 1.62 ± 0.20 1.58 ± 0.16

Trang 65

KẾT LUẬN

Sau một thời gian nghiên cứu, đề tài đã rút ra được một số kết luận sau:

1. Đã nghiên cứu được quy trình chiết mẫu lá cây Ráng đại thu tại Thái Bình tạo các cao chiết bằng các dung mơi có độ phân cực khác nhau. Kết quả từ 3.2 kg bột mẫu khô của lá cây Ráng đại đã thu được 87.2g cao chiết n-hexan, 61.0 g cao

chiết EtOAc và 135.8g cao chiết phân đoạn nước.

2. Bằng các phương pháp sắc ký kết hợp đã phân lập được 5 hợp chất từ cao chiết nước của lá cây Ráng đại. Cấu trúc của các hợp chất này đã được xác định bằng các phương pháp phổ HR-ESI-MS, FTIR, CD, 1D, 2D-NMR kết hợp so sánh tài liệu tham khảo, đó là:

 4-(3ʹ-O-sulfate-4ʹ-hydroxyphenyl)-2-butanone (WA2)  4-(3’-O-sulfate 4ʹ- hydroxyphenyl)-2(R)-butanol (WA3)  Dihydrodehydrodiconiferylalcohol-9-O-sulfate (WA6)  Dihydrodehydrodiconiferyl alcohol-4-O-glucoside (WA18)  (+)-pinoresinol-4-O-sulfate (WA4)

Trong đó ba hợp chất WA2, WA3, WA6 là các hợp chất mới về nhóm chất.

Các hợp chất WA18 và WA4 đều là các hợp chất lần đầu được phân lập từ loài

A. aureum.

3. Năm hợp chất phân lập đã được thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào trên ba dòng tế bào ung thư ở người là SK-LU-1, Hep-G2 và MCF7. Kết quả cho thấy hợp chất (+)-pinoresinol-4-O-sulfate (WA4) thể hiện khả năng ức chế đối với cả 3 dòng tế bào ung thư thử nghiệm tại các giá trị IC50 lần lượt là 65.54 ± 6.47, 73.78 ± 5.86 và 64.73 ± 5.33 µM.

Trang 66

KIẾN NGHỊ

Do thời gian và điều kiện có hạn, một số nghiên cứu cịn chưa được tiến hành, nếu có điều kiện, tơi xin đưa ra một số kiến nghị sau:

1. Tiếp tục phân lập các hợp chất từ những phân đoạn cao chiết còn lại của mẫu lá cây Ráng đại.

2. Tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về các hoạt tính gây độc tế bào ung thư, kháng viêm, kháng khuẩn đối với các hợp chất phân lập được.

Trang 67

NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN

1. Đây là lần đầu tiên cao chiết nước từ lá cây Ráng đại ở Việt Nam được nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học.

2. Đã phân lập được 5 hợp chất từ cao chiết này, trong đó 3 hợp chất 4-(3ʹ-O-

sulfate-4ʹ-hydroxyphenyl)-2-butanone (WA2), 4-(3’-O-sulfate-4ʹ-

hydroxyphenyl)-2(R)-butanol (WA3), Dihydrodehydrodiconiferylalcohol-9-O- sulfate (WA6) là các hợp chất mới và 2 hợp chất (+)-pinoresinol-4-O-sulfate

(WA4), Dihydrodehydrodiconiferyl alcohol-4-O-glucoside (WA18) lần đầu tiên phân lập được từ loài cây Ráng đại.

3. Đã tiến hành thử nghiệm hoạt tính gây độc trên ba dịng tế bào ung thư người là SK-LU-1, Hep-G2 và MCF7 đối với 5 hợp chất phân lập được. Kết quả cho thấy hợp chất (+)-pinoresinol-4-O-sulfate (WA4) thể hiện khả năng ức chế đối với cả 3 dòng tế bào ung thư thử nghiệm tại các giá trị IC50 lần lượt là 65.54 ± 6.47, 73.7

Trang 68

DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN

1. Tran Thi Minh, Nguyen Hoai Thu, Ho Khanh Toan, Tran Thuong Quang, Nguyen Thi Viet Thanh, Tran Thu Huong and Tran Van Sung (2022), Three new phenolic sulfates from Acrostichum aureum collected from coastal area of Thai Binh province, Vietnam and their cytotoxic activity, Records of Natural Products, Vol. 66(1), 66-73.

Trang 69

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] H. Otsuka, E. Hirata, T. Shinato and Y. Takeda, "Isolation of lignan glucosides and neolignan sulfate from the leaves of Glochidion zeylanicum

(Gaertn) A. Juss," Pharm. Bull., vol. 48, pp. 1084-1086, 2000.

[2] H. Harkat, H. Haba, L. Marcourt, C. Long and M. Benkhaled, "An unusual lignan sulfate and aromatic compounds from Frankenia thymifolia Desf.," Biochem. Syst. Ecol., vol. 35, pp. 176-179, 2007.

[3] N. H. Thu, "Đồ án tốt nghiệp Đại học," Đại học Bách khoa Hà Nội, 2020. [4] G. Yatskievych, "Pteridaceae," Encyclopaedia Britannica, 2018.

[5] K. U. Kramer and P. S. Green, " Pteridophytes and Gymnosperms,"

Pteridaceae. , vol. 42, pp. 230-256, 1990.

[6] S. F. Kashkooe A, "A review of Pharmacological properties and toxicological effects of adiantum capillus-veneris L.," Curent drug discovery technologies, vol. 18(2), pp. 186-193, 2021.

[7] Rafael Moreno-Domínguez, Borja Cascales-Miđana, Javier Ferrer, José B. Diez, "Acrostichum, a Pioneering Fern of Floodplain Areas from the Late Oligocene Sariñena Formation of the Iberian Peninsula," Plos one, vol. 11(9), 2016.

[8] Aria Ultari, Dian Handayani, Aried Eriadi, "A Review: Study of chemical content, bioactivity of mangrove fern plants (Acrostichum aureum L.)" EAS

Journal of pharmacy and pharmacology, vol. 3(1), pp. 7-12, 2021.

[9] Norimi Kimura et al., "Botany, use, chemistry and bioactivities of mangrove plants V: Acrostichum aureum and A. speciosum," ISME/GLOMIS Electronic journal, vol. 15(1), 2017.

[10] Nguyen Thi Minh Thương, "Đồ án tốt nghiệp đại học," Đại học Bách Khoa

Hà Nội, 2019.

[11] Shams Ara Khan, Md. Aslam Hossain, Sandesh Panthi, Md. Asadujjaman, Arif Hossin, "Assessment of antioxidant and analgesic activity of

Acrostichum aureum Linn. (Family- Pteridaceae)," Pharmacologyonline, vol. 1, pp. 166-171, 2013.

Trang 70

[12] Trần Thị Thúy Vân, Lưu Thế Anh, Hồng Lưu Thu Thủy, Lê Bá Biên, "Sinh khí hậu và phát triển rừng ngập mặn ven biển tỉnh Thái Bình," Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, vol. 33(1), pp. 90-99,

2017.

[13] Nguyễn Xuân Hòa, Phạm Thị Lan, Nguyễn Xuân Trường, "Hiện trạng rừng ngập mặn ở dải ven bờ Nam Trung Bộ ( từ Đà Nẵng đến Ninh Thuận)," Tuyển

Tập Nghiên Cứu Biển, vol. XVII, pp. 167-177, 2010.

[14] Norimi Kimura, Mami Kainuma, Tomomi Inoue, "Botany, uses, chemistry and bioactivities of mangrove plants V: Acrostichum aureum and A.speciosum," ISME/GLOMIS Electronic Journal, vol. 15, no. 1, 2017. [15] Pham Hoang Hộ, Cây cỏ Việt Nam, vol. 1, Nhà xuất bản trẻ, 1999.

[16] Raja. S, Ravindranadh. K, "A complete profile on Acrostichum aureum traditional uses, pharmacological activites and phytoconstituents," World Journal of Pharmaceutical Research, vol. 3, pp. 624-630, 2013.

[17] Uddin, Shaikh Jamal, "Evaluation of cytotoxic activity of patriscabratine, tetracosane and various flavonoids isolate from Bangladeshi medicinal plant

Acrostichum aureum," Phamaceutical Biology, vol. 5(10), pp. 1276-1280,

2012.

[18] Wim Giesen, Stephan Wulffraat, Max Zieren and Liesbeth Scholten, "Mangrove guidebook for Southeast Asia," FAO and Wetlands International, pp. 264-265, 2006-2007.

[19] Khongsai, Sunanta, "Tannins and Other Phytochemical Constituents of

Acrostichum aureum Linn leaves," Rajamangala University of Technology Srivijaya Research Journal, vol. 6(2), pp. 60-68, 2014.

[20] S. J. Uddin, ". Evaluation of cytotoxic activity of patriscabratine, tetracosane and various flavonoids isolate from Bangladeshi medicinal plant Acrostichum

aureum," Phamaceutical Biology, vol. 50(10), pp. 1276-1280, 2012.

[21] Nobutoshi T, Takao M, Yasuhisa S, Chiu Ming C, Gomez P, Luis D, "Chemical and chemotaxonomical studies of ferns. XXXVII. Chemical studies on the constituents of Costa Rican fern," Chemical & Pharmaceutical Bulletin, vol. 29, pp. 3455-63, 1981.

Trang 71

[22] Mei W, Zeng Y, Ding Z, Dai H, "Isolation and identification from Mangrove plant of the chemical constituents from mangrove plant Acrostichum aureum," Chinese academy of Tropical Agriculture Sciences, vol. 16, pp. 46-

48, 2006.

[23] Sultana S, IIyas M, Shaida WA, "Chemical investigation of Acrostichum aureum Lin.," Journal of the Indian Chemical Society, vol. 63, pp. 1074-1075, 1986.

[24] Anitta Thomas, Prashob Peter K J, N Chandramohanakumar, "A Profiling of Anti-Tumour Potential of Sterols in the Mangrove Fern Acrostichum aureum," International Journal of Pharmacognosy and Phytochemical Research, vol. 8(11), pp. 1828-1832, 2016.

[25] Shaikh J. Uddin, Tracey L. H. Jason, Karren D. Beattie, I. Darren Grice, and Evelin Tiralongo, "(2S,3S)-Sulfated Pterosin C, a Cytotoxic Sesquiterpene from the Bangladeshi Mangrove Fern Acrostichum aureum," Journal of National Products, vol. 74, 2010-2013.

[26] Shaikh Jamal Uddin, Jayaram Bettadapura, Patrice Guillon, Darren Grice,Suresh Mahalingam, Evelin Tiralongo, "In-vitro Antiviral Activity of a Novel Phthalic Acid Ester Derivative Isolated from the Bangladeshi Mangrove Fern Acrostichum aureum," Antivirals & Antiretrovirals, vol. 5(6),

pp. 139-144, 2013.

[27] Aiyelaagbe, O.O. and Osamudiamen, P.M, "Phytochemical screening for active compounds in Mangifera indica leaves from Ibadan, Oyo State.," Plant

Sciences Research, vol. 2(1), pp. 11-13, 2009.

[28] Ukoha, P.O., Cemaluk, E.A.C., Nnamdi, O.L. and Madus, E.P, "Tannins and other phytochemical of the Samanaea saman pods and their antimicrobial

activities," African Journal of Pure and Applied Chemistry, vol. 5(8), pp. 273-

244, 2011.

[29] Vadivel, R Arockia Badhseeba and V, "Evaluation of in vitro antidioxidant activity of Acrostichum aureum Linn. Rachis," Journal of pharmacology and

Trang 72

[30] Thomas, Toji, "In vitro evaluation of antibacterial activity of Acrostichum aureum Linn.," Indian Journal of Natural Products and Resoursces, vol. 3(1), pp. 135-138, 2012.

[31] X. Wu, "Antioxidative and anti-inflammatory effects of water extract of

Acrostichum aureum Linn. Against ethanol-induced gastric ulcer in rats," Evid based complement alternat med, 2018.

[32] Honoo Satake, Akira Shiraishi, Tomotsugu Koyama, "Lignan Biosynthesis for food bioengineering," Food Biosynthesis, pp. 351-379, 2017.

[33] Pan, J.-Y.; Chen, S.-L.; Yang, M.-H.; Wu, J.; Sinkkonen, J.; Zou, K, "An update on lignans: Natural products and synthesis," Nat. Prod. Rep., vol. 26, pp. 1251-1292, 2009.

[34] Zhang, J .; Chen, J .; Liang, Z .; Zhao, C, "New lignans and their biological activities," Chem. Biodivers, vol. 11, pp. 1-54, 2014.

[35] P. Skehan, R. Storeng, D. Scudiero, A. Monks, J. McMahon, D. Vistica, J. T. Warren, H. Bokesch, S.Kenney and M. R. Boyd, "New colorimetric cytotoxic assay for anticancer-drug screening," J.Natl. Cancer Inst., vol. 82, pp. 1107-

1112, 1990.

[36] Skehan P, Storeng R, Scudiero D, Monks A, McMahon J, Vistica D, Warren JT, Bokesch H, Kenney S, Boyd MR , "New colorimetric cytotoxic assay for anticancer-drug screening," Journal of the National Cancer Institute, vol. 82(13), pp. 1107-1112, 1990.

[37] Hughes JP, Rees S, Kalindjian SB, Philpott KL , "Principles of early drug discovery," British journal of pharmacology , vol. 126(6), pp. 1239-1249, 2011.

[38] T. T. Le, J. Yin, M. W. Lee, "Anti-inflammatory and anti-Oxidative activities of phenolic compounds from Alnus sibirica stems fermented by Lactobacillus

plantarum subsp. argentoratensis," Molecules, vol. 22, pp. 1566-1574, 2017.

[39] Tawnya C. McKee, John H. Cardellina, "HIV-Inhibitory Natural Products. 11. Comparative Studies of Sulfated Sterols from Marine Invertebrate,"

Trang 73

[40] B. Das, M. Takhi, H. M. S. Kumar, K. V. N. S. Srinivas and J. S. Yadav, "Stereochemistry of 4-aryl-2-butanols from Himalayan Taxus baccata," Phytochemistry, vol. 33, pp. 697-699, 1993.

[41] J. Sinkkonen, M. Karonen, J. Liimatainen and K. Pihlaja , "Lignans from the bark extract of Pinus sylvestris L.," Magn. Reson. Chem, vol. 44, pp. 633-636, 2006.

[42] P. K. Agrawal, R. P. Rastogi and B. G. Osterdahl, "13C NMR spectral analysis of dihydrobenzofuran lignans," Org. Magn. Reson., vol. 21, pp. 119- 121, 1983.

[43] Shengmin Sang, Karen Lapsley, Woo-Sik Jeong, Paul a. Lachance, Chi-Tang ho and Robert t. Rosen, "Antioxidative Phenolic Compounds Isolated from

Almond Skins (Prunus amygdalus Batsch)," J. Agric. Food Chem., vol. 50, p.

2459−2463, 2002.

[44] Derong Lin, Mengshi Xiao, Jingjing Zhao, "An Overview of Plant Phenolic Compounds and Their Importance in Human Nutrition and Management of Type 2 Diabetes," Molecules, vol. 21(10), p. 1374, 2016.

[45] Trần Thu Hương, Phan Minh Giang, Giáo trình Hóa học các hợp chất thiên nhiên, 7: NXB Bách Khoa Hà Nội, 2017.

Trang 74 PHỤ LỤC CÁC PHỔ Phụ lục 01. Các phổ của hợp chất WA2 (4-(3ʹ-O-sulfate-4ʹ-hydroxyphenyl)-2-butanone) Hợp chất WA2: 4-(3ʹ-O-sulfate-4ʹ-hydroxyphenyl)-2-butanone CTPT : C10H12O6S (M=260) Phổ HR-MS của hợp chất WA2 Phổ FT-IR của hợp chất WA2 Phổ 13C-NMR của hợp chất WA2 Phổ DEPT của hợp chất WA2 Phổ 1H-NMR của hợp chất WA2 Phổ HSQC của hợp chất WA2 Phổ HMBC của hợp chất WA2 Phổ COSY của hợp chất WA2

Trang 75

Phụ lục 02. Các phổ của hợp chất WA3 4-(3’ -O-sulfate 4ʹ - hydroxyphenyl)- 2(R)-butanol

Hợp chất WA3: 4-(3’ -O-sulfate 4ʹ - hydroxyphenyl)- 2(R)-butanol CTPT : C10H14O6S (M=262)

Phổ HR-MS của hợp chất WA3 Phổ FT-IR của hợp chất WA3 Phổ 13C-NMR của hợp chất WA3 Phổ DEPT của hợp chất WA3 Phổ 1H-NMR của hợp chất WA3 Phổ HSQC của hợp chất WA3 Phổ HMBC của hợp chất WA3 Phổ COSY của hợp chất WA3

Trang 76

Phụ lục 03. Các phổ của hợp chất WA6 Dihydrodehydrodiconiferyl alcohol 9-O-sulfate

Hợp chất WA6: Dihydrodehydrodiconiferyl alcohol 9-O-sulfate CTPT : C20H24O9S (M=440)

Phổ HR-MS của hợp chất WA6 Phổ FT-IR của hợp chất WA6 Phổ 13C-NMR của hợp chất WA6 Phổ DEPT của hợp chất WA6 Phổ 1H-NMR của hợp chất WA6 Phổ HSQC của hợp chất WA6 Phổ HMBC của hợp chất WA6 Phổ COSY của hợp chất WA6 Phổ NOESY của hợp chất WA6

Trang 77

Phụ lục 04. Các phổ của hợp chất WA18 Dihydrodehydrodiconiferyl alcohol-4-O-glucoside

Hợp chất WA18: Dihydrodehydrodiconiferyl alcohol-4-O-glucoside CTPT : C20H22O9S (M=522)

Phổ 13C-NMR của hợp chất WA18 Phổ DEPT của hợp chất WA18 Phổ 1H-NMR của hợp chất WA18 Phổ HSQC của hợp chất WA18 Phổ HMBC của hợp chất WA18 Phổ COSY của hợp chất WA18

Trang 78 Phụ lục 05. Các phổ của hợp chất WA4 (+)-pinoresinol-4-O-sulfate Hợp chất WA4: (+)-pinoresinol-4-O-sulfate CTPT : C20H22O9S (M=438) Phổ HR-MS của hợp chất WA4 Phổ 13C-NMR của hợp chất WA4 Phổ DEPT của hợp chất WA4 Phổ 1H-NMR của hợp chất WA4 Phổ HSQC của hợp chất WA4 Phổ HMBC của hợp chất WA4 Phổ COSY của hợp chất WA4

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân lập, xác định cấu trúc hóa học và hoạt tính gây độc tế bào ung thư của một số hợp chất từ cây ráng đại (acrostichum aureum l ) ở việt nam (Trang 77 - 92)