2 .3Thị trường CTTC Việt Nam
2.3 .1Tất yếu khách quan của sự ra đời hoạt động CTTC Việt Nam
2.3.1.1 u cầu đổi mới cơng nghệ, máy móc thiết bị trong thời đại mới
Cơng nghệ, máy móc thiết bị là một trong những yếu tố tạo nên sức mạnh trong cạnh tranh của doanh nghiệp. Với máy móc, thiết bị hiện đại doanh nghiệp có thể sản xuất ra những sản phẩm chất lượng, mẫu mã đa dạng… đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng. Một thực tế tồn tại ở Việt Nam là người tiêu dùng Việt Nam vẫn thích hàng ngoại nhập hơn vì chất lượng sản phẩm trong nước chưa cao, khơng cạnh tranh được với hàng ngoại nhập.
Vì vậy, trong xu hướng hội nhập kinh tế toàn cầu như hiện nay, nhất là Việt Nam đã là thành viên của WTO, thì việc đổi mới cơng nghệ, trang bị máy móc thiết bị hiện đại là yêu cầu cần thiết cho các doanh nghiệp. Việc này không những nâng cao chất lượng sản phẩm mà cịn có thể tăng năng suất sản xuất cho doanh nghiệp. Kết quả là sản phẩm của doanh nghiệp có sức cạnh tranh hơn trong nền kinh tế thị trường, nơi mà quy luật đào thải diễn ra rất quyết liệt. Do đó, CTTC là hình thức thích hợp cho doanh nghiệp Việt Nam muốn hiện đại hoá dây chuyền sản xuất.
2.3.1.2 Các hình thức tài trợ khác chưa đáp ứng được nhu cầu vốn
Không phải doanh nghiệp không thấy được sự cần thiết của việc đổi mới máy móc thiết bị mà là doanh nghiệp khơng đủ vốn đầu tư. Để có máy móc thiết bị mới, hiện đại, doanh nghiệp phải đầu tư một khoản tiền không nhỏ mà khơng phải doanh nghiệp nào cũng có thể đáp ứng ngay được. Các hình thức tài trợ khác thì khơng phải doanh nghiệp nào cũng được tiếp nhận tài trợ. Có thể nêu ra như:
•Nguồn vốn từ ngân sách: hằng năm, Chính phủ cũng trích từ ngân sách ra một lượng vốn để đầu tư phát triển kinh tế đất nước nhưng chỉ tập trung vào các ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước. Do đó chỉ có các doanh nghiệp quốc doanh trọng điểm ngành đó mới nhận được nguồn vốn này.
•Vốn vay ngân hàng: Để vay được vốn trung và dài hạn từ ngân hàng địi hỏi doanh nghiệp phải có tài sản thế chấp hoặc tín chấp. Vì vậy, chỉ những doanh nghiệp đáp ứng được yêu cầu của ngân hàng thì mới được vay vốn.
Chương 2: Thực trạng hoạt động CTTC tại cơng ty CTTC ngân hàng Sài Gịn Thương Tín có thể huy động vốn nhàn rỗi từ các tổ chức, cá nhân trong xã hội. Trên thực tế, q trình cổ phần hố doanh nghiệp ở nước ta diễn ra chậm chạp, thị trường chứng khoán Việt Nam chưa thực sự phát triển nên các doanh nghiệp huy động vốn từ nguồn này là không nhiều.
2.3.1.3 Quy mô doanh nghiệp Việt Nam
Trong nền kinh tế thị trường các DNNVV có vai trị quan trọng trong việc thực hiện đường lối phát triển kinh tế ở nước ta, góp phần khơng nhỏ đối với việc tăng trưởng kinh tế. Ngoài việc cung cấp các sản phẩm hàng hoá cho nhu cầu thị trường, DNNVV còn xuất khẩu nhiều mặt hàng sang các nước trong khu vực và trên thế giới như hàng thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ cao cấp, hàng nông lâm sản, thuỷ sản đông lạnh. Hiện nay cả
nước có hơn 800.000 doanh nghiệp Việt Nam, trong đó các DNNVV chiếm 98%
nhưng chỉ có 2% trong số 98% này đang sử dụng dịch vụ CTTC.
Đặc điểm của các DNNVV Việt Nam là vốn tự có ít, bộ máy quản lý gọn nhẹ, quy mơ nhỏ. Do đó, các DNNVV đa số đều gặp khó khăn trong việc đầu tư công nghệ, trang thiết bị hiện đại trong khi phải cạnh tranh ngày càng quyết liệt với các doanh nghiệp khác, đặc biệt là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi. Bên cạnh đó, các DNNVV lại khó tiếp cận nguồn vốn tài trợ từ các tổ chức tín dụng do thiếu điều kiện đảm bảo hay khơng có tín chấp.
Với số lượng DNNVV nhiều như thế cũng như nhu cầu cấp thiết trong đổi mới trang thiết bị, CTTC Việt Nam ra đời là một tất yếu và nhanh chóng trở thành người bạn đồng hành, một chỗ dựa vững chắc cho DNNVV Việt Nam.
2.3.2 Cơ sở pháp lý hoạt động CTTC Việt Nam
Xét về mặt lịch sử, hoạt động CTTC thực sự được công nhận khi NHNN Việt Nam ban hành “Thể lệ tín dụng thuê mua” vào tháng 5/1995. Ngày 9/10/1995, Chính phủ đã ban hành Nghị định 64/CP/1995 về “Quy chế tạm thời về tổ chức và hoạt động của công ty CTTC ở Việt Nam”; tiếp đó NHNN ban hành Thơng tư 03/TT-NH5 ngày 9/2/1996 hướng dẫn thực hiện Nghị định 64/CP. Các văn bản này được xem là cơ sở pháp lý cho việc hình thành một loại hình dịch vụ tài chính mới ở Việt Nam, dịch vụ CTTC. Để phù hợp với những bước phát triển lúc đầu của dịch vụ này, ngày 2/5/2001 Chính phủ đã
Chương 2: Thực trạng hoạt động CTTC tại công ty CTTC ngân hàng Sài Gịn Thương Tín ban hành Nghị định 16/2001/NĐ-CP và thông tư 08/TT- NHNN ngày 6/9/2001 quy định rõ về các chế độ, tổ chức hoạt động của các
cơng ty CTTC. Đến ngày 16/5/2005, Chính phủ ban hành Nghị định 65/2005/NĐ- CP nhằm bổ sung, sửa đổi một số điều của Nghị định 16 về tổ chức hoạt động CTTC.
Ngồi ra cịn có một số văn bản pháp lý khác liên quan đến hoạt động của thị trường này như: luật các tổ chức tín dụng, luật Doanh nghiệp, Bộ luật dân sự, các quy định về trình tự thủ tục đăng ký và cung cấp thơng tin về giao dịch đảm bảo đối với tài sản CTTC, chế độ khấu hao tài sản cố định CTTC…Như vậy, môi trường pháp lý đối với thị trường CTTC đến nay đã được hình thành, là cơ sở giúp các bên dễ dàng tham gia thị trường cũng như là cơng cụ để nhà nước kiểm sốt và quản lý thị trường, tạo điều kiện để CTTC phát triển bền vững và có hiệu quả.
2.3.3 Hoạt động CTTC tại Việt Nam thời gian qua
2.3.3.1 Số lượng công ty CTTC tại Việt Nam
Đến nay, cả nước có 11 cơng ty CTTC. Trong đó bao gồm 1 công ty liên doanh, 3 công ty 100% vốn đầu tư nước ngồi và 7 cơng ty trực thuộc ngân hàng thương mại.
Bảng 2.1 Danh sách các công ty CTTC Việt Nam hiện naySTT Tên công ty Tên viết STT Tên cơng ty Tên viết
tắt Hình thức sở hữu Số và ngày cấp giấy phép Vốn điều lệ 1. Công ty CTTC Quốc Tế Việt Nam
VILC Liên doanh giữa Incombank và 4 đối tác nước ngoài 01/GP-TCTTC 1996 5 triệu USD 2. Công ty CTTC Kexim Việt Nam
KVLC 100% vốn Hàn Quốc 02/GP- CTCTTC 20/11/1996 13 triệu USD 3. Công ty CTTC ngân hàng Công Thương Việt Nam ICBLC trực thuộc Incombank 04/GP- CTCTTC 20/03/1998 105 tỷ VND 4. Công ty CTTC ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam (*) VCBLC trực thuộc Vietcombank 05/GP- CTCTTC 25/05/1998 100 tỷ VND 5. Công Ty CTTC I Ngân Hàng Nông
ALC I trực thuộc Agribank 06/GP- CTCTTC
150 tỷ VND
Chương 2: Thực trạng hoạt động CTTC tại công ty CTTC ngân hàng Sài Gịn Thương Tín Nghiệp Và Phát
Triển Nông Thôn Việt Nam
27/08/1998
6. Công Ty CTTC II Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam
ALC II trực thuộc Agribank 07/GP- CTCTTC 27/08/1998 150 tỷ VND 7. Công ty CTTC ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam
BIDVLC trực thuộc ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam
08/GP- CTCTTC 27/10/1998 102 tỷ VND 8. Công ty CTTC ANZ V-TRAC 100% vốn nước ngoài (ngân hàng ANZ và tập đoàn V- Trac Hoa Kỳ) 14/GP- CTCTTC 19/11/1999 5 triệu USD 9. Công ty CTTC II ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
BIDVLC II
Trực thuộc Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam
11/GP-NHNN 17/12/2004 150tỷ VNĐ 10. Công ty CTTC ngân hàng Sài Gịn Thương Tín SBL trực thuộc Sacombank 04/GP-NHNN 12/04/2006 150 tỷ VND 11. Công ty CTTC Quốc tế Chailease - 100% vốn Đài Loan 09/GP-NHNN 09/10/2006 10 triệu USD Nguồn: NHNN
(*): Tháng 3/2001, công ty CTTC Việt Nam (Vinalease) sáp nhập vào VCBLC. Vinalease được thành lập vào tháng 7/1997 với vốn điều lệ ban đầu là 10 triệu USD, là liên doanh giữa Vietcombank (40%) với ngân hàng tín dụng dài hạn Nhật Bản (20%), cơng ty thuê mua Nhật Bản (20%) và ngân hàng Phát Triển Châu Á (20%).
2.3.3.2 Phương thức và tài sản CTTC
Mặc dù Nhà nước đã thơng qua các hình thức như cho thuê hợp vốn, cho thuê thuần, mua và cho thuê lại…nhưng hiện nay đa số các công ty CTTC hoạt động chủ yếu là
Chương 2: Thực trạng hoạt động CTTC tại cơng ty CTTC ngân hàng Sài Gịn Thương Tín cơng ty cho th cũng như phù hợp với hồn cảnh Việt Nam như chưa hoàn chỉnh luật pháp về cho thuê…
Hoạt động CTTC đã có ở Việt Nam hơn 10 năm nhưng tài sản cho thuê vẫn chỉ giới
hạn là các động sản, bao gồm: phương tiện vận chuyển (ô tô, tàu thuỷ nhỏ…), thiết bị
thi công (máy xúc đào, máy ủi…) và thiết bị văn phịng (máy điều hồ, máy in…). Do Luật bất động sản của nước ta cịn chưa hồn thiện, thủ tục về sở hữu nhà đất chưa thống nhất đã gây trở ngại cho việc đưa bất động sản vào tài sản được phép CTTC.
2.3.3.3 Tình hình CTTC tại Việt Nam
Với những lợi ích thiết thực, CTTC đã ngày càng phổ biến ở Việt Nam, đáp ứng nhu cầu đổi mới trang thiết bị, mở rộng sản xuất của các doanh nghiệp. Dư nợ cho thuê của tồn hệ thống cơng ty CTTC khơng ngừng tăng qua các năm, đặc biệt tăng mạnh trong thời gian gần đây.
Bảng 2.2 Doanh số và dư nợ cho th tồn hệ thống
Đơn vị tính: tỷ đồng
Năm Chỉ tiêu
2002 2003 2004 2005 2006
Doanh số cho thuê 1100 802 1610 2872 -
Dư nợ cho thuê 904 1515 2630 4120 9200 Nguồn: NHNN
Năm 2006, tổng dư nợ cho thuê toàn hệ thống là hơn 9200 tỷ đồng, trong đó dư nợ cho thuê của ALC II là cao nhất với hơn 3100 tỷ đồng, chiếm gần 36% cả hệ thống. ALC II cũng là một trong những cơng ty CTTC có kết quả kinh doanh cao trong năm 2006 với 46 tỷ đồng.
Chương 2: Thực trạng hoạt động CTTC tại cơng ty CTTC ngân hàng Sài Gịn Thương Tín
Nguồn: Sacombank Leasing
Thị phần tập trung lớn nhất ở cả hai công ty CTTC trực thuộc Agribank.
Tháng 10/2006, theo quyết định số 1004/ QĐ- BNV ngày 10/7/2006, Hiệp hội CTTC Việt Nam được thành lập với số thành viên ban đầu là 11 đơn vị. Hoạt động của Hiệp hội nhằm tập hợp liên kết các hội viên hợp tác hỗ trợ nhau trong hoạt động CTTC; tạo điều kiện cho các hội các hội viên phát triển bình đẳng. Hiệp hội cịn là đại diện bảo vệ quyền lợi, lợi ích hợp pháp của hội viên; là cầu nối giữa hội viên với cơ quan, Nhà nước nhằm ổn định và phát triển bền vững, an tồn và hiệu quả, góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội. Sự ra đời của Hiệp hội CTTC Việt Nam đánh dấu một mốc quan trọng trong lịch sử hoạt động của thị trường CTTC nước ta.
2.4 Hoạt động CTTC tại Sacombank Leasing
2.4.1 Một số quy định về CTTC tại công ty
2.4.1.1 Đối tượng cho thuê của công ty
Đối tượng cho thuê của công ty là tất cả các tổ chức hoạt động tại Việt Nam, cá nhân sinh sống, làm việc tại Việt Nam, trực tiếp sử dụng tài sản thuê cho mục đích hoạt động
Thị phần CTTC Việt Nam năm 2006
BIDVLC: 11% ANZ- VTRAC: 0.6% VCBLC: 12% ALC I: 14% SBL: 0.4% BIDV LCII: 5% KVLC: 8% ICB LC: 7% VILC: 6%
Chương 2: Thực trạng hoạt động CTTC tại công ty CTTC ngân hàng Sài Gịn Thương Tín của mình, bao gồm: cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp, các tổ chức khác thuộc đối tượng vay vốn của các tổ chức tín dụng.
2.4.1.2 Tài sản được cho thuê
Tài sản cho thuê có thể là tài sản mới gồm máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển trên 100 triệu đồng (hoặc ngoại tệ có giá trị tương đương) và tài sản đã qua sử dụng như:
• Xe tải thùng, tải ben, phục vụ vận chuyển hàng hóa, xe ơtơ vận chuyển bê tơng, xe bơm bê tông; trạm trộn bê tông, dây chuyền nghiền sàng đá xây dựng.
• Thiết bị sản xuất các ngành như: In ấn, sản xuất tơn, thép; gia cơng cơ khí thiết bị y tế kỹ thuật cao.
• Máy móc thiết bị dùng trong cảng container; cẩu tháp, xe cẩu bánh hơi; bánh xích; cẩu chụp container; cẩu khung; xe nâng.
• Máy móc thiết bị vận chuyển phục vụ mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư có chiều sâu, nâng cao năng lực cạnh tranh và đổi mới sản phẩm
Các tài sản đã sử dụng phải giám định lại:
Nếu tài sản dưới 3 tỷ đồng thì cơng ty tự giám định. Trường hợp tài sản trên 3 tỷ đồng thì cơng ty giám định độc lập thực hiện, chi phí liên quan khách hàng chịu. Các công ty giám định bao gồm:
Công ty cổ phần giám định thẩm định miền Nam (SIV)
Công ty cổ phần giám định Việt Nam (Vivaco)
Công ty giám định và chuyển giao công nghệ (ICT)
Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản ngân hàng Sài Gịn Thương Tín (AMC)
2.4.1.3 Giới hạn cho thuê
Để đảm bảo hoạt động công ty được hiệu quả và an tồn, cơng ty đưa ra một số giới hạn cho thuê như:
Giá trị tài sản cho thuê: trên 100 triệu đồng hoặc ngoại tệ có giá trị tương đương
Thời hạn cho thuê: cho thuê tiêu dùng và phương tiện vận chuyển để kinh doanh
Chương 2: Thực trạng hoạt động CTTC tại cơng ty CTTC ngân hàng Sài Gịn Thương Tín
Tỷ lệ đặt cọc, ký cược:
Đối với tài sản mới, tỷ lệ đặt cọc tối thiểu 10%/tổng giá trị tài sản, còn với tài sản đã qua sử dụng: tối thiểu 25%/tổng giá trị tài sản.
Tỷ lệ ký cược: tổi thiểu 5%/tổng giá trị tài sản
Bảo hiểm tài sản: phải được bảo hiểm suốt thời hạn thuê với các loại bảo hiểm bắt
buộc:
Đối với phương tiện vận chuyển: Bảo hiểm vật chất và bảo hiểm trách nhiệm dân sự của bên cho thuê đối với bên thứ ba suốt thời hạn cho thuê
Đối với máy móc, thiết bị: Bảo hiểm vật chất mọi rủi ro, bảo hiểm cháy nổ, các loại bảo hiểm khác (nếu có)
Giá trị mua lại tài sản: Khi hợp đồng kết thúc, khách hàng mua lại với mức tối
thiểu không dưới 0,35% tổng giá trị cho thuê
Thanh lý hợp đồng trước hạn
Công ty chỉ chấp nhận xem xét thanh lý hợp đồng thuê trước hạn khi: Khách hàng đã thanh toán tiền thuê từ 13 tháng trở lên và phải chịu mức phí thanh lý trước hạn: tối thiểu 2%/tổng dư nợ cịn lại tính đến ngày thanh lý.
2.4.2 Quy trình CTTC của cơng ty
Quy trình CTTC của cơng ty cơ bản gồm 7 bước:
Bước 1: Tiếp nhận nhu cầu và hướng dẫn khách hàng làm hồ sơ Bước 2: Thẩm định dự án thuê
Bước 3: Quyết định CTTC
Bước 4: Triển khai thực hiện hợp đồng Bước 5: Bàn giao tài sản
Bước 6: Giám sát sau cho thuê Bước 7: Thanh lý hợp đồng
Chương 2: Thực trạng hoạt động CTTC tại công ty CTTC ngân hàng Sài Gịn Thương Tín
Hình 2.2: Sơ đồ quy trình xét duyệt CTTC tại Sacombank Leasing
2.4.2.1 Tiếp nhận nhu cầu và hướng dẫn khách hàng làm hồ sơ
Nhân viên kinh doanh tiếp xúc khách hàng, giới thiệu các dịch vụ, hướng dẫn khách hàng lập các mẫu biểu.
Tuỳ theo khách hàng là doanh nghiệp hay cá nhân mà danh mục hồ sơ CTTC sẽ khác nhau.
Tiếp nhận nhu cầu và hướng dẫn khách hàng làm hồ sơ
Thẩm định dự án thuê
Quyết định cho thuê tài chính
Triển khai thực hiện hợp đồng CTTC
Giám sát sau cho thuê