Các luận điểm của Ph.Ăngghen về chủ nghĩa xã hội khoa học trong tác phẩm

Một phần của tài liệu Ôn thi tốt nghiệp chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học (Trang 37 - 39)

- Về cơ cấu giai cấp nông dân.

Khi nghiên cứu cơ cấu giai cấp nông dân Ph.Ăngghen đã chia ra làm ba tầng lớp chủ yếu: tiểu nông, trung nông và đại nơng. Các tập đồn đó khác nhau về tài sản và lợi ích do đó có vai trị khác nhau trong cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấp vơ sản. Từ việc phân tích tầng lớp tiểu nơng Ph.Ăngghen đã cho rằng, tiểu nơng nói ở đây là chỉ người chủ ruộng đất hoặc là người tá điền mà nhất là người chủ mảnh đất không lớn hơn số đất đai mà họ thường xuyên có để cày cấy với giai đình. Ph.Ăngghen đã chỉ ra quy luật phát triển của tiểu nông dưới CNTB là không thể trách khỏi bị phá sản và tiêu vong trong tương lai. Cho nên Ph. Ăngghen đặc biệt quan tâm đến tiểu nơng, đó chính là những người vơ sản tương lai. Đồng thời ơng cũng chỉ ra tính hai mặt của người tiểu nông: họ đồng thời là người lao động và cũng là người tư hữu nhỏ. Đây là hai mặt vừa thống nhất vừa mâu thuẫn trong con người tiểu nơng.

Cịn đối với đại nơng và trung nơng chúng ta phải có đường lối giai cấp đúng đắn và rõ ràng, nếu họ theo chúng ta thì chúng ta giúp đỡ họ chuyển sang phương thức sản xuất mới cịn nếu ngược lại thì chúng ta phải bỏ mặc họ.

- Về liên minh công nông.

Khi liên minh với nông dân Ph. Ăngghen coi thái độ đối với tiểu nông là điểm tựa trong việc giải quyết vấn đề nơng dân nói chung: “nói chung tiểu nơng là tầng lớp quan trọng nhất, nếu chúng ta xác định được lập trường của chúng ta đối với tiểu nơng thì chúng ta sẽ có mọi tiêu điểm để xác định được thái độ của mình đối với những thành phần khác trong dân cư nông thôn”.

Ph.Ăngghen cũng chỉ ra rằng, trong khi thừa nhận khả năng liên minh với tất cả những phần tử chống phong kiến ở nông thôn trong cuộc đấu tranh nhằn đạt tới những mục đích nhất định nào đó thì Đảng XHCN của bất cứ nước nào cũng có thể

kết nạp được vào hàng ngũ của mình cả trung nơng, phú nơng, thậm chí cả những kẻ cach tác ruộng đất theo lối tư hữu chủ nghĩa.

- Về con đường đưa nông dân đi lên chủ nghĩa xã hội

Ph.Ăngghen phê phán quan điểm cơ hội muốn duy trì kinh tế tiểu nơng, quan điểm chờ cho người tiểu nông cuốc cùng phá sản mới đi lên CNXH. Nhiệm vụ của Đảng là: “phải khơng ngừng giải thích cho nơng dân thấy rằng, chừng nào mà CNTB đang cịn nắm chính quyền thì tình cảnh của họ vẫn là tuyệt vọng mà thơi. Cũng qua đó Ph.Ăngghen chỉ ra rằng con đường đưa người nông dân đi lên chủ nghĩa xã hội là con đường đưa người nông dân đi vào hợp tác xã. Đây chính là phương thức để người tiểu nơng khỏi rơi vào cảnh vô sản và là con đường cải tạo nền kinh tế manh mún của họ thành nền kinh tế lớn xã hội chủ nghĩa. Để cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nông dân Ph.Ăngghen đã nêu ra một số nguyên tắc cơ bản:

- Nguyên tắc thứ nhất, không được dùng bạo lực đối với nông dân, mà phải bằng những tấm gương và bằng sự giúp đỡ của xã hội. Đó chính là phương châm cải tạo tạo tiểu nông đúng đắn nhất.

- Nguyên tắc thứ hai, nguyên tắc “tự nguyện”, không ép buộc để cho người nông dân tự suy nghĩ trên mảnh ruộng của mình để so sánh việc làm ăn riêng lẻ và làm ăn tập thể họ được lợi gì? Nếu được lợi nhiều hơn họ sẽ tự nguyện vào làm ăn tập thể. Ph.Ăngghen cũng giải thích tại sao phải thực hiện nguyên tắc đó: trước hết, chúng ta làm như vậy khơng những vì chúng ta coi người tiểu nồn tự cầy cấy gần như là người của chúng ta. Và sau nữa, cũng là vì lợi ích của Đảng; mặc khắc làm như vậy, chúng ta tranh thủ được họ khi cịn là nơng dân thì việc cải tạo XHCN càng nhanh chóng và dễ dàng hơn là ngồi chờ CNTB làm phá sản đến người tiểu nông cuối cùng.

- Nguyên tắc thứ ba là, phải có sự giúp đỡ của nhà nước XHCN, để giúp nông dân đi lên chủ nghĩa xã hội một cách thuận lợi hơn. Nhà nước phải giúp đỡ bằng tiền, máy móc, phân bón, thị trường tiêu thụ … chi phí ấy lấy từ quỹ xã hội, sự hy sinh vật chất ấy để thúc đẩy phát triển xã hội, chính có sự giúp đỡ này sẽ làm nơng dân có được nhiều lợi ích khi vào làm ăn tập thể. Ph.Ăngghen cịn u cầu: giao lại tồn bộ những khoản nợ cầm cố cho ngân hàng Quốc gia đồng thời hết sức

giảm nhẹ tỷ suất lợi tức; rút trong quỹ công cộng để ứng trước những số vốn nhằm xây dựng chế độ canh tác quy mô lớn… và những cái ưu việt khác nữa.

Một phần của tài liệu Ôn thi tốt nghiệp chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)