Đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá sự hài lòng của người dân đối với dịch vụ hành chính công trong việc thực hiện cơ chế một cửa tại ủy ban nhân dân thành phố quảng ngãi, tỉnh quảng ngãi (Trang 62 - 66)

TT Đặc điểm Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Độ tuổi - Dƣới 25 tuổi 3 1,36 - 25 - 34 tuổi 57 25,91 - 35 - 49 tuổi 83 37,73 - 50 - 60 tuổi 51 23,18 - Trên 60 tuổi 26 11,82 1 Giới tính - Nam 139 63,18 - Nữ 81 36,82 2 Trình độ học vấn - Tiểu học (cấp I) 3 1,36

- Trung học cơ sở (cấp II) 5 2,27

- Trung học phổ thông (cấp III) 15 6,82

- Dạy nghề/Trung cấp/Cao đẳng 117 53,18

- Đại học 70 31,82

- Trên Đại học 10 4,55

- Khác 0 0

3 Nghề nghiệp

TT Đặc điểm Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) - Nghỉ hƣu 16 7,27 - Sinh viên 4 1,82

- Làm việc tại tổ chức/doanh nghiệp trong

lĩnh vực tƣ 57 25,91

- Cán bộ/công chức/viên chức/ngƣời công

tác trong lực lƣợng vũ trang 32 14,55 - Khác 0 0 4 Nơi sinh sống - Đô thị 137 62,27 - Nông thôn 51 23,18 - Miền núi 1 0,46 - Biển 31 14,09 - Khác 0 0

(Nguồn: kết quả nghiên cứu của tác giả, 2017)

Từ kết quả thu thập đƣợc, 220 bảng câu hỏi đƣợc sử dụng làm mẫu nghiên cứu đƣợc phân loại theo các đặc điểm nhƣ độ tuổi, giới tính, trình độ học vấn, nghề nghiệp, nơi sinh sống.

* Về độ tuổi

Trong 5 khoảng độ tuổi trên thì độ tuổi từ 35 đến 49 tuổi là độ tuổi đƣợc khảo sát cao nhất bởi vì: độ tuổi này đang phát triển về sự nghiệp hay đi giải quyết công việc, tham gia vào các thủ tục hành chính sự nghiệp cao. Tiếp đến, từ 25 đến 34 tuổi và 50 đến 60 tuổi là khoảng độ tuổi xấp xỉ nhau về việc tham gia xử lý thủ tục hành chính.

* Về giới tính

Trong tổng số 220 ngƣời đƣợc khảo sát, tỉ lệ nam giới chiếm 63,18% (139 phiếu), tỉ lệ nữ giới là 36,82% (81 phiếu). Cơ cấu giới tính trong mẫu điều tra là khá hợp lý vì nữ giới tham gia vào quá trình cơng tác và lo cho gia đình nên tốn rất

nhiều thời gian hơn nam. Do đó, ngƣời nam thƣờng sẽ đi giải quyết thủ tục hành chính nhiều hơn nữ.

* Trình độ học vấn

Phần lớn đối tƣợng mẫu nghiên cứu tập trung vào những ngƣời dân có trình độ Dạy nghề/Trung cấp/Cao đẳng chiếm 53,18%, tiếp đến là những ngƣời dân có trình độ đại học chiếm 31,82%, số ít cịn lại có trình độ từ Tiểu học (cấp I), Trung học cơ sở (cấp II), Trung học phổ thông (cấp III) và trên đại học chiếm tỷ lệ lần lƣợt là 1,36%, 2,27%, 6,82% và 4,55%.

* Về nghề nghiệp

Những ngƣời đƣợc hỏi đa phần là làm nội trợ/lao động tự do chiếm tỷ lệ 50,45%. 25,91% số ngƣời làm việc tại tổ chức/doanh nghiệp trong lĩnh vực tƣ và 14,55% số ngƣời là cán bộ/công chức/viên chức/ngƣời công tác trong lực lƣợng vũ trang. Số ngƣời còn là nghỉ hƣu và sinh viên chiếm tỷ lệ 9,09%.

* Về nơi sinh sống

Do khảo sát tại UBND thành phố Quảng Ngãi nên đối tƣợng mẫu nghiên cứu tập trung vào đô thị là chủ yếu chiếm tỷ lệ 62,27%. Tiếp đến là ngƣời dân sống ở khu vực nông thôn chiếm tỷ lệ 23,18%. Do thành phố mới mở rộng về hƣớng biển nên ngƣời dân đƣợc khảo sát sống ở biển chiếm 14,09%. Còn lại một phần rất nhỏ sống ở miền núi chiếm tỷ lệ 0,45%.

* Kênh thông tin để biết về cơ quan tiếp nhận hồ sơ, giải quyết thủ tục hành chính 42,27% số ngƣời đƣợc hỏi đã tiếp cận thông tin về dịch vụ và cơ quan cung ứng dịch vụ hành chính cơng thơng qua chính quyền cấp xã; 25% thông qua hỏi ngƣời thân, bạn bè; 18,64% thông qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng; 14,09% thông qua mạng internet.

* Số lần đi lại để giải quyết công việc

Với các nỗ lực cải cách hành chính của Chính phủ, chính quyền địa phƣơng trong thời gian qua, đặc biệt là cải cách thủ tục hành chính, thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông, việc ngƣời dân phải đi lại nhiều lần để giải quyết công việc đã giảm đáng kể, thể hiện qua 80% số ngƣời đƣợc hỏi khẳng định chỉ cần đi lại 1- 2

lần trong q trình giải quyết cơng việc; 18,12% đi lại 3 - 4 lần (Hình 2.2). Tuy nhiên, cũng vẫn cịn có ngƣời dân phải đi lại nhiều lần để giải quyết công việc, với 2,42% số ngƣời đƣợc hỏi đi lại 5 – 6 lần và 2,47% đi lại 7 lần trở lên.

Hình 2.2. Số lần đi lại

* Công chức gây phiền hà, sách nhiễu

Chỉ 5% số ngƣời đƣợc hỏi cho rằng công chức gây phiền hà, sách nhiễu trong quá trình giải quyết cơng việc. Thực tế trong thời gian qua, chính quyền các địa phƣơng đã rất nỗ lực nâng cao chất lƣợng đội ngũ công chức ở Bộ phận một cửa và thực hiện các biện pháp giám sát, xử lý đối với các trƣờng hợp công chức vi phạm quy định trong giải quyết công việc cho ngƣời dân. Kết quả trên đã phản ánh đƣợc kết quả các nỗ lực đó của địa phƣơng.

* Cơng chức gợi ý nộp thêm tiền ngồi phí/lệ phí

Hầu nhƣ có đến 99,09% ngƣời đƣợc hỏi cho rằng công chức không gợi ý ngƣời dân nộp thêm tiền ngồi phí/ lệ phí theo quy định. Chỉ có 0,91 % cho rằng cơng chức gợi ý ngƣời dân nộp thêm tiền ngồi phí/ lệ phí theo quy định.

Mặc dù có thành phố Quảng Ngãi, theo ý kiến của những ngƣời dân đƣợc hỏi, khơng có tình trạng cơng chức gợi ý nộp thêm tiền ngồi phí/lệ phí nhƣng số này khơng. Nhƣng cũng cần có biện pháp giám sát, xử lý nghiêm để đảm bảo khơng cịn tình trạng cơng chức gợi ý ngƣời dân, tổ chức nộp thêm tiền ngồi phí/lệ phí theo quy định. 0 50 100 150 200 1-2 lần 3-4 lần 5-6 lần Trên 7 lần 176 40 3 1 Số lần đi lại

* Cơ quan đúng hẹn

93,33% số ngƣời dân đƣợc hỏi trả lời nhận đƣợc kết quả cung ứng dịch vụ của cơ quan hành chính nhà nƣớc đúng hẹn; 0,95% nhận sớm hơn hẹn và 5,72% trễ hẹn.

* Cơ quan thông báo về sự trễ hẹn

Trong số những dân bị trễ hẹn trả kết quả (chiếm 5,72% số ngƣời đƣợc hỏi), có 58,33% nhận đƣợc thơng báo của cơ quan về sự trễ hẹn. Mặc dù tỷ lệ trễ hẹn khơng lớn nhƣng có thể thấy có thành phố Quảng Ngãi không thực hiện bất kỳ thông báo nào việc trễ hẹn trả kết quả tới ngƣời dân.

* Cơ quan xin lỗi vì sự trễ hẹn

Cũng trong số những ngƣời bị trễ hẹn, 100% không nhận đƣợc xin lỗi từ cơ quan về sự trễ hẹn.

Từ các chỉ số phản ánh việc cơ quan thông báo về sự trễ hẹn, cơ quan xin lỗi vì sự trễ hẹn có thể thấy quy định của Chính phủ về việc thơng báo và xin lỗi ngƣời dân khi trễ hẹn trả kết quả cung ứng dịch vụ chƣa thực hiện nghiêm thành phố Quảng Ngãi.

2.3.4.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo

Theo kết quả nghiên cứu cho thấy, hệ số Conbach’s Alpha của tất cả các thang đo đều lớn hơn 0,7 (bảng 2.2), điều này chứng tỏ các thang đo phù hợp (Peterson, 1994). Trong tổng số 22 biến quan sát đƣợc kiểm định khơng có biến nào có hệ số tƣơng quan biến – tổng nhỏ hơn 0,3 chứng tỏ các biến này đƣợc sử dụng tốt (Nunnally & Burnstein, 1994). Do đó các thang đo này đều đạt độ tin cậy và đƣợc sử dụng trong bƣớc phân tích nhân tố EFA.

Một phần của tài liệu Đánh giá sự hài lòng của người dân đối với dịch vụ hành chính công trong việc thực hiện cơ chế một cửa tại ủy ban nhân dân thành phố quảng ngãi, tỉnh quảng ngãi (Trang 62 - 66)