Nguyên nhân làm hư hỏng TBDH ở trường THPT Ân Thi hiện nay:

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) đổi mới quản lý thiết bị dạy học ở trường THPT ân thi, tỉnh hưng yên (Trang 31 - 35)

Tìm hiểu lý do làm hư hỏng TBDH tôi thấy có rất nhiều nguyên nhân, nhưng chủ yếu tập trung ở mợt sớ ngun nhân chính trong bảng 2.26.

Bảng 2.26: Nguyên nhân làm hư hỏng TBDH ở trường THPT Ân Thi

Đới tượng đánh

giá

Các lí do

HT (PHT) Giáo viên CBPTTBDH

SL % SL % SL %

Do hao mòn trong quá trình SD

3 75 30 50 1 50

Do thiếu dụng cụ bảo quản 1 25 12 20 1 50

Ðể lâu không sử dụng 1 25 8 13.3 1 50

Do sử dụng bảo quản chưa đúng

1 25 13 21.7 1 50

Qua điều tra cho thấy, nguyên nhân chủ yếu làm hư hỏng TBDH ở các trường hiện nay là do: TBDH bị hao mòn trong quá trình sử dụng, do thiếu dụng cụ bảo quản TBDH,

do để lâu TBDH không được sử dụng đến, do sử dụng, bảo quản TBDH chưa đúng quy cách, do CBPTTBDH và GV ý thức trách nhiệm chưa cao, chưa cẩn thận, bảo quản chưa tốt TBDH…

2.3.3.3. Kiểm tra việc bảo quản TBDH ở trường THPT Ân Thi

Quản lý kiểm tra việc bảo quản TBDH ở trường THPT Ân Thi được thực hiện trên hai nội dung: Kiểm tra thường xuyên và kiểm tra định kỳ theo kế hoạch hàng năm của nhà trường đối với cán bộ phụ trách TBDH nói chung.

- Việc kiểm tra thường xuyên giữa người phụ trách TBDH và GV, HS mỗi lần sử dụng TBDH đã được thực hiện tương đối đầy đủ, tuy nhiên việc kiểm tra chủ yếu chỉ chú trọng kiểm kê lại số lượng mà chưa xem xét cụ thể tình trạng chất lượng của thiết bị sau quá trình sử dụng. Do đó có nhiều trường hợp TBDH bị hư hỏng nhưng không được phát hiện và phản ánh kịp thờ để thay thế, sửa chữa.

- Việc kiểm tra thường xun cơng việc bớ trí, sắp xếp, lau chùi, vệ sinh phịng ớc và các TBDH, thống kê, báo cáo TBDH hư hỏng và những đề xuất sửa chữa, thay thế, bổ sung,… đối với cán bộ phụ trách TBDH, các tổ trưởng bộ môn chưa được thực hiện đầy đủ và kịp thời.

- Việc kiểm tra, kiểm kê định kỳ theo kế hoạch của nhà trường đã được trường thực hiện mỗi năm từ một đến hai lần để nắm tình hình sử dụng TBDH, tình hình thực hiện các hồ sơ, sổ sách theo dõi, quản lý và mức độ hư hỏng TBDH,… Tuy nhiên do hạn chế về thời gian, bận rộn về công việc và nhiều sự bất cập trong công tác quản lý, nên việc kiểm tra thường không đảm bảo các nội dung và quy trình.

Hình thức kiểm tra chủ yếu cũng chỉ dựa trên hồ sơ sổ sách và báo cáo của các cán bộ phụ trách TBDH, mà chưa đi sâu nắm chắc và đánh giá được thực chất hiệu quả của công tác bảo quản TBDH để từ đó có những biện pháp chỉ đạo quá trình bảo quản TBDH ngày càng đạt hiệu quả cao.

2.4. Đánh giá chung về thực trạng thiết bị dạy học và quản lý thiết bị dạy học ởtrường trung học phổ thông Ân Thi trường trung học phổ thông Ân Thi

Từ kết quả khảo sát thực trạng về tình hình mua sắm, trang bị, sử dụng, bảo quản TBDH và công tác quản lý TBDH ở trường THPT Ân Thi, cho thấy:

2.4.1. Những mặt mạnh.

-Đa số CBQL, giáo viên đều nhận thức được tầm quan trọng của TBDH trong quá trình dạy học, là phương tiện cần thiết để góp phần nâng cao chất lượng dạy học, ý thức trách nhiệm của đội ngũ CBGV ngày càng chuyển biến.

- Nhà trường đã có phòng TBDH và có nhân viên chuyên trách về công tác TBDH. - Công tác quản lý TBDH đã được chú ý, từng bước đi vào hoạt động có nền nếp, bước đầu đạt được một số kết quả nhất định.

- Nhà trường đã có ý thức trong việc tự làm TBDH và đờ dùng dạy học để bở sung TBDH cịn thiếu.

2.4.2. Những mặt hạn chế.

- Về ngân sách đầu tư cho trang bị TBDH còn thấp so với quy định và nhu cầu trang bị, sử dụng của trường. Phần lớn chỉ tập trung xây dựng phòng học và các phương tiện phục vụ cho cơng tác hành chính mà chưa dành mợt tỉ lệ thỏa đáng cho việc mua sắm TBDH và dụng cụ bảo quản TBDH, TBDH chỉ được cung cấp như kiểu xin cho mà nhà trường chưa thực sự được tự chủ quyết định mua sắm theo nhu cầu thực tế của mình, chưa có quyền lựa chọn nhà phân phối TBDH cho trường mình.

- TBDH và dụng cụ bảo quản TBDH ở các trường hiện nay thiếu nhiều. Phần lớn GV còn ngại khó, chưa tự giác và tích cực trong việc làm và sử dụng TBDH. Phương pháp và kỹ năng sử dụng TBDH của các GV còn hạn chế, nên hiệu quả sử dụng các TBDH chưa cao.

- Việc tở chức bảo quản TBDH cịn nhiều bất cập, các TBDH bị hư hỏng khá nhiều.

- Công tác quản lý TBDH của BGH nhìn chung đã được quan tâm song chưa được thỏa đáng và còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới nội dung, chương trình và PPDH .

2.4.3. Nguyên nhân.

Nguyên nhân khách quan:

- Các cấp quản lý đã quan tâm đến quản lý TBDH.

- Do điều kiện ngân sách tỉnh còn khó khăn, việc trang bị TBDH chưa đồng bộ, chưa kịp thời.

- Cán bộ phụ trách TBDH đa số chưa qua đào tạo hoặc đào tạo cấp tốc ngắn hạn khơng chun nghiệp nên các TBDH ở các phịng chức năng sắp xếp chưa khoa học làm cho khó tìm TBDH,... Từ đó làm hạn chế việc sử dụng TBDH của GV trên lớp, đồng thời chế độ bảo dưỡng, lau chùi, bảo quản,…TBDH kém hiệu quả gây nên hiện tượng hỏng hóc cục bộ các TBDH, gây lãng phí và thất thoát TBDH,…

- Nhà trường có ý thức trách nhiệm trong công tác quản lý TBDH nhằm nâng cao CLDH.

- Công tác chỉ đạo của CBQL các nhà trường chưa thường xuyên, thiếu kiểm tra, chủ yếu giao khoán cho CB phụ trách TBDH; chưa đưa việc sử dụng TBDH vào tiêu chí đánh giá thi đua xếp loại GV; hồ sơ sổ sách cịn thiếu và khơng đúng quy định.

- GV và HS chưa tích cực sử dụng TBDH, ngại khó, tốn thời gian, nhiều khi làm chiếu lệ, hình thức để không bị phê bình là dạy chay chứ chưa thành nề nếp, kỷ cương.

- Công tác XHHGD chưa thật sự được quan tâm, công tác thi đua khen thưởng chưa được cụ thể, nên chưa kích thích tớt phong trào làm và sử dụng TBDH của nhà trường.

Tiểu kết chương 2

BGH trường THPT Ân Thi đã có nhiều nỗ lực và cố gắng trong việc quản lý TBDH. Chính vì vậy bước đầu đã thu được kết quả đáng khích lệ trong việc quản lý TBDH. Mặc dù trong giai đoạn hiện nay TBDH cịn thiếu, chưa đờng bợ song việc quản lý sử dụng, bảo quản TBDH đã có nhiều chuyển biến tích cực. Phong trào tự làm đồ dùng dạy học của GV và HS đã được tiến hành và ngày càng có hiệu quả .

Tuy nhiên, công tác quản lý TBDH ở các trường THPT Ân Thi vẫn cịn phải đới mặt với nhiều thách thức và nhiều khó khăn do cả nguyên nhân chủ quan và khách quan đưa đến. Yêu cầu ngày càng cao của công tác quản lý trong điều kiện đổi mới giáo dục phổ thơng, địi hỏi người QL phải vươn lên, nắm bắt được mọi thời cơ và tận dụng xu thế tất yếu của thời đại để bắt nhịp được nền GD hiện đại, tiên tiến. Đồng thời phải làm tốt công tác XHHGD để tăng cường CSVC và TBDH phục vụ cho hoạt động dạy và học của nhà trường .

CHƯƠNG 3

BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC

Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ÂN THI, TỈNH HƯNG YÊN.3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp. 3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp.

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) đổi mới quản lý thiết bị dạy học ở trường THPT ân thi, tỉnh hưng yên (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)