Nestlé Trung Quốc

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH LỊCH sử CHIẾN lược CÔNG TY sơ lược công ty nghiên cứu tên nestlé s a (Trang 64 - 67)

PHẦN 3 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG

2. Chiến lược trong mơi trường tồn cầu

2.4. Nestlé Trung Quốc

a) Sức ép đáp ứng điạ phương cao

Nestlé vào Trung Quốc năm 1987. Do quy mô rộng lớn, nhiều tỉnh của Trung Quốc và mỗi nền kinh tế huyện không phát triển cân bằng, chủ nghĩa bảo hộ, những yếu tố này tạo sức ép mạnh mẽ cho các nước ngoài vào Trung Quốc như Nestlé. Thời kì đầu này Nestlé đối mặt với vấn đề thiếu ngun liệu thơ và thói quen người tiêu

dùng. Ngươi dân ở đây quen dùng với những sản phẩm truyền thống họ chưa thay đổi được sang dùng những sản phẩm của Nestlé. Ví dụ như Người Trung Quốc truyền thống khơng có thói quen uống cà phê, họ thích đồ uống tự nhiên lành mạnh như trà , vì thế khi cà phê hòa tan của Nescafe được giới thiệu đến Trung Quốc, họ phải lên các kế hoạch để thay đổi thói quen uống trà truyền thống của Trung quốc

b) Sức ép giảm chi phí cao

Là một thị trường quá rộng lớn, cơ sở đường sá chưa phát triển khi mới thành lập công ty chỉ từ một nhà máy sữa ở tỉnh Hắc Long Giang ở Đông Bắc Trung Quốc đến. Điều này đã gây ra sức ép lớn trong việc thu mua nguyên vật liệu, chi phí cho phân phối lưu trữ và vận chuyển bảo đảm an toàn cho sản phẩm quá cao. Khả năng đáp ứng cho khách hàng chậm.

c) Các phương thức thâm nhập

Khi Nestlé lần đầu tiên đến Trung Quốc vào năm 1987, nó đã chọn Shuangcheng nằm ở tỉnh Hắc Long Giang để phát triển. Vào thời điểm đó, Nestlé khơng có nhiều quyền lực, vì vậy họ đã chọn hợp tác. Để nâng cao trình độ đào tạo được cung cấp cho nông dân địa phương, Nestlé quyết định hợp tác với chính quyền Shuangcheng . Tuy nhiên, hợp tác không phải là lựa chọn duy nhất của Nestlé đến Trung Quốc. Khi Nestlé phát triển nhiều năm ở Trung Quốc, họ chọn hợp tác và mở rộng cho liên doanh. Nestlé sử dụng hai đơn vị R & D tại Hạ Môn và Đông Quan để hỗ trợ liên doanh với các công ty thực phẩm Trung Quốc Yinlu và Hsu Fu Chi. Bằng cách này, từ đó người Trung Quốc địa phương có thể dễ dàng chấp nhận và nó có thể cải thiện công nghệ và hương vị của sản phẩm.

d) Chiến lược xuyên quốc gia

Năm 1987 Để vun đắp mối quan hệ với chính quyền địa phương và cơng dân Trung Quốc, Nestlé đã xây dựng một viện nông nghiệp mới ở tỉnh Hắc Long Giang. Nestlé đồng ý hỗ trợ kỹ thuật và đào tạo cho nơng dân địa phương.

Nhóm 3 – Nestlé SA Trang

Bài tập nhóm Quản trị chiến lược GVHD: Nguyễn Xuân Lãn

Năm 1990 , Nestlé đã mở thêm một nhà máy sản xuất sữa và bột cho trẻ sơ sinh. Tại đây nhận thấy cơ sở hạ tầng không tốt, Nestlé đã xây dựng hệ thống phân phối riêng trực tiếp đên các điểm thu mua trực tiếp cho nông dân và trả tiền kịp thời làm thúc đẩy động lực cho nông dân sản xuất sữa và ni thêm bị, nhờ vậy mà số bị trong huyện đã tăng từ 3000 đến 9000 con trong 18 tháng.

Năm 1993, do không đủ công suất để sản xuất cung cấp cho người tiêu dùng Nestlé quyết định mở thêm 2 nhà máy sữa bột khác khác nữa tại Trung Quốc.

Tích cực các hoạt động quảng cáo và quan hệ công công chúng, hỗ trợ các hoạt động cơng cộng tại trường học. Ví dụ, tại Thượng Hải, Cơng ty Nescafe rất nhiệt tình hỗ trợ các hoạt động cộng đồng của trường đại học, chẳng hạn như sân khấu sân khấu góc tiếng Anh. Cơng ty cũng sẵn sàng làm báo cáo chủ đề đặc biệt trong trường đại học và cung cấp thơng tin và văn hóa cơng ty cho sinh viên.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH LỊCH sử CHIẾN lược CÔNG TY sơ lược công ty nghiên cứu tên nestlé s a (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w