Quản trị vật liệu

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH LỊCH sử CHIẾN lược CÔNG TY sơ lược công ty nghiên cứu tên nestlé s a (Trang 76 - 77)

PHẦN 3 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG

4. Chiến lược chức năng

4.3. Quản trị vật liệu

Quản trị vật liệu và hiệu quả vượt trội

Nhóm 3 – Nestlé SA Trang

Bài tập nhóm Quản trị chiến lược GVHD: Nguyễn Xuân Lãn

Đối với vấn đề năng lượng, Nestlé thay đổi mặt tiền bằng kính để cung cấp ánh sáng tự nhiên và giảm lãng phí điện năng; chai nhựa của công ty cũng được thay đổi thành phần mới với tỉ lệ nhựa PET chỉ chiếm dưới 25% để giảm các chi phí đầu vào nhưng vẫn đảm bảo chất lượng.

JIT tập trung vào việc cải tiến liên tục quá trình sản xuất, bao gồm việc tinh gọn hóa quy trình và tận dụng hiệu quả nguồn tài nguyên thời gian. Thông qua JIT, hàng hóa thành phẩm, cơng việc đang tiến hành và nguyên vật liệu cần sử dụng sẽ được giữ ở mức tối thiểu bằng cách đảm bảo rằng nguyên liệu dự trữ chỉ được phép sử dụng khi cần thiết và luôn được chuẩn bị vừa đủ, và các nguồn lực tài chính dành cho việc mua nguyên liệu dự trữ sẽ được chuyển thành vốn lưu động để tạo ra giá trị gia tăng cho công ty.

Nestlé đã xây dựng một không gian lưu trữ mới tiếp giáp với kho thành phẩm để giảm thời gian vận chuyển. Thêm đó, các Pallet thành phẩm sau khi xuất kho phải được đặt đúng vị trí quy định trước khi được đưa lên xe tải. Sự phối hợp nhịp nhàng giữa các công đoạn sản xuất và vận chuyển đã tiết kiệm được nguồn tài nguyên không gian và thời gian, đồng thời giúp các nhà quản lý kiểm soát tốt hơn số nguyên liệu tồn kho

 Kết luận: Nestlé đã đạt được lợi thế cạnh tranh về việc xây dựng một không gian lưu trữ mới tiếp giáp với kho thành phẩm để giảm thời gian vận chuyển với hiệu quả vượt trội so với các đối thủ cạnh tranh. Cắt giảm một lượng chi phí lớn vào hàng tồn kho và một số kỹ thuậtt về JIT giúp tiết kiệm chi phí.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH LỊCH sử CHIẾN lược CÔNG TY sơ lược công ty nghiên cứu tên nestlé s a (Trang 76 - 77)