Lễ hội truyền thống của người Việt ở Ninh Thuận (ở các đình, đền, miếu, lăng) diễn ra chủ yếu vào dịp Thanh minh tháng 3 (42,4%) và tháng 2 (25,2%); Quy mơ của lễ hội, thơng thường là quy mơ cấp thơn, nhưng cũng cĩ lễ hội diễn ra theo quy mơ nhiều thơn/ khu phố cùng tham gia. Nhìn chung, phần lớn các lễ hội vẫn duy trì những nét cơ bản của lễ hội cổ truyền như: nghi thức rước, nghi lễ, thủ tục tế, đọc văn tế… Tuy nhiên, cũng cĩ một số lễ hội đã lược bỏ phần nào các nghi thức, các nghi lễ. Quy mơ lễ hội khơng chỉ phụ thuộc vào tính chất của lễ hội mà cịn phụ thuộc vào diện tích di tích. Diện tích di tích càng lớn, diện tích mở hội càng rộng. Song song đĩ, việc bảo lưu, giữ gìn các sắc phong, hồnh phi, đồ thờ, tượng thờ bằng đồng,… là điều rất quan trọng trong việc bảo tồn các giá trị đặc sắc của lễ hội cổ truyền người Việt. Nhưng theo thời gian, các hiện vật này đang bị hao mịn dần, cần được bảo dưỡng, bảo quản đúng cách để những dấu ấn văn hĩa lễ hội cổ truyền của người Việt được lưu mãi với thời gian.
Các nghi thức trong lễ hội ở Ninh Thuận được bảo lưu khá tốt, nhất là thủ tục tế/một nghi thức quan
trọng trong lễ hội. Cĩ tới 118/139 lễ hội cịn lưu giữ thủ tục tế và cĩ đội tế, chiếm tỷ lệ 84,9%. Trang phục của đội tế cũng được bảo lưu khá tốt, hầu hết là áo dài khăn đĩng (đồng tiền mờ) màu xanh, đen, chủ tế thường mặc áo màu đỏ. Tuy nhiên, xu hướng “bắt chước” nhau giữa thơn/khu phố nọ và thơn/khu phố kia cũng bắt đầu xuất hiện, điều này sẽ làm giảm và dần mất đi bản sắc của từng lễ hội.
Lễ vật dâng cúng của các lễ hội ở Ninh Thuận: ngồi các mĩn ăn truyền thống như bánh, xơi, trà, rượu, trái cây được người dân dâng lên thần, cúng heo sống là một nghi thức quan trọng của lễ hội. Thủ tục tế heo sống cịn được lưu giữ khá tốt, cĩ tới 88/132 lễ hội cĩ cúng heo sống, chiếm 66,6%. Cĩ thể nhận định rằng các loại lễ vật dâng cúng ở Ninh Thuận rất đa dạng và cịn bảo lưu tốt các yếu tố truyền thống.
Trị chơi dân gian trong lễ hội cĩ sự suy giảm đáng kể, chỉ cĩ 21/139 lễ hội cịn trị chơi dân gian. Trị chơi phổ biến nhất ở các lễ hội này là kéo co, bắt vịt... Các loại hình trị chơi dân gian trong lễ hội cũng bị pha tạp và cải biên nhiều. Các lễ hội cĩ trị chơi dân gian được khơi phục đã thu hút được khá nhiều sự tham gia của nhân dân. Khi tiến hành khảo sát lễ hội cầu ngư ở huyện Ninh Hải, chúng tơi nhận thấy sự phục hồi các trị chơi dân gian ở đây rất mạnh, trong lễ hội cĩ tới hơn 10 trị chơi dân gian. Đặc biệt, trong dịp Liên hoan làng biển Việt Nam tại Ninh Thuận vào tháng 8.2011, nhiều trị chơi truyền thống của người dân đã được phục hồi và tham gia vào lễ hội như: hè cù, đua rồng, đua thuyền thúng… Tuy nhiên qua khảo sát thực tế, chúng tơi nhận thấy rằng lễ hội ở Ninh Thuận bắt đầu cĩ sự tham gia và lấn át của các loại hình trị chơi mới: việc tổ chức giao lưu thi đấu thể thao (thi đấu bĩng đá, bĩng chuyền, chạy việt dã…), sự xuất hiện các trị chơi hiện đại phần nào thay thế, lấn át các trị chơi truyền thống, điều này cũng là một thực trạng đáng báo động với các lễ hội truyền thống ở địa bàn Ninh Thuận nĩi chung.
Qua khảo sát, chúng tơi cho rằng sở dĩ thực trạng lễ hội truyền thống của người Việt ở tỉnh Ninh Thuận như trên là do một số nguyên nhân:
- Trong một thời gian dài, vì lý do kinh tế, cơ chế hoặc một số các lý do khách quan và chủ quan khác, lễ hội của làng khơng được tổ chức. Cĩ những thơn/ khu phố trong nhiều năm khơng tổ chức lễ hội, vì vậy khi muốn phục hồi lễ hội thì họ gặp nhiều khĩ khăn (nhiều người già am hiểu về tổ chức nghi lễ đã cao
tuổi và đã mất, những người trẻ trong làng khơng nhớ được quy trình, nghi thức tổ chức, đồ rước, các nghi trượng, nghi vật, trang phục tế bị hư hỏng, mất mát…), họ phải tìm hiểu, học tập, mơ phỏng ở thơn/ khu phố khác một cách máy mĩc, dẫn đến tình trạng lễ hội thơn/khu phố này giống lễ hội thơn/khu phố kia, mất đi bản sắc của từng lễ hội. Bên cạnh đĩ, loại hình hát bội, hát bả trạo trong lễ hội, bản thân các thơn/khu phố khơng cĩ nghệ nhân hoặc đồn hát, phải đi mời đồn ở các nơi khác về, dẫn đến tình trạng cĩ năm thì làm, cĩ năm lại khơng vì lý do kinh phí.
- Vấn đề quy hoạch đơ thị, quy hoạch khu cơng nghiệp dẫn đến phải di dời chùa, miếu, đình, một số nơi sáp nhập các miếu, đình lại một chỗ, di dời các làng nghề truyền thống... Một số nơi cĩ khu cơng nghiệp, số lượng cơng nhân nhiều và chủ yếu từ nơi khác đến, mỗi người đều cĩ những tập quán khác nhau ở địa phương của họ. Văn hĩa truyền thống của cư dân bản địa khơng được họ coi trọng. Do đĩ, một số nơi, cư dân đơng nhưng hoạt động văn hĩa truyền thống lại khơng cĩ. Bên cạnh đĩ, ở một số địa phương với việc quy hoạch đơ thị hoặc tách nhập các đơn vị hành chính. Nhiều đơn vị xã, thơn trước kia khơng cịn vai trị gì trong đời sống văn hĩa của các cộng đồng thơn, một số thơn bị tách ra khỏi xã của mình, nhập vào các xã khác, khơng cịn đình, khơng cịn miếu, chùa, khơng cịn Thành hồng làng.