Về tên gọi hành chính của Quảng Nam

Một phần của tài liệu Hoi An Champa -DTGiang 2016 (Trang 31 - 32)

Đơn vị hành chính dưới trung ương thời quân chủ thường được gọi nhiều tên khác nhau nhưng ở Quảng Nam là 4 đơn vị thừa tuyên, dinh, trấn, tỉnh.

Thừa tuyên (承宣) cĩ nghĩa là Thừa mệnh trời để tuyên huấn, giáo huấn cho dân. Dinh/doanh (營) theo “Hán - Việt từ điển” của Đào Duy Anh thì cĩ nghĩa là “chỗ quân lính ở”.3 Trấn (鎭) cĩ nghĩa là “thành thị”.4

Cịn Thiều Chửu trong Hán - Việt tự điển cũng cĩ cách giải thích chữ trấn theo nghĩa tương tự: “Một chỗ chợ

chiền đơng đúc gọi là trấn. Một khu đất đủ năm vạn người trở lên gọi là trấn”.5 Như vậy cĩ thể nhận thấy, “dinh/ doanh” mang nặng hơn về tính chất quân sự, chính trị so với “trấn”, cịn “trấn” thì mang tính chất là một trung tâm kinh tế. Tỉnh (省) nghĩa là “coi xét, Thiên tử đi tuần 4 phương”.

Năm Hồng Đức thứ 21 (1490) vua Lê Thánh Tơng đổi tên thừa tuyên trong cả nước thành xứ. Thừa tuyên Quảng Nam đổi thành xứ Quảng Nam. Đến đời vua Lê Tương Dực (1509 - 1516) đổi xứ thành trấn; xứ Quảng Nam đổi thành trấn Quảng Nam (1509); đến thời Nguyễn Hồng chính thức đổi thành dinh Quảng Nam (1602).

Dưới thời chúa Nguyễn, dinh bao hàm 3 nghĩa: một là đơn vị hành chính dưới trung ương); hai là lị sở hành chính của cấp trung ương hoặc cấp dinh/trấn và ba là một đơn vị quân đội lớn.6

- Về đơn vị hành chính: Sau khi cai quản cả xứ Đàng Trong vào giữa thế kỷ XVIII, các chúa Nguyễn đã chia xứ sở này thành 12 dinh và 1 trấn. Đĩ là Bố Chính dinh, Quảng Bình dinh, Lưu Đồn dinh, Cựu dinh, Chính dinh, Quảng Nam dinh, Phú Yên dinh, Bình Khang dinh, Bình Thuận dinh, Trấn Biên dinh, Phiên Trấn dinh, Long Hồ dinh và Hà Tiên trấn. Rõ ràng “dinh” là một đơn vị/ khu vực hành chính tương đương với cấp tỉnh hiện nay; tất nhiên nĩ mang tính chất/yếu tố quân sự đậm nét.

Sử cũ chép: Năm 1602, Nguyễn Hồng đặt làm

dinh Quảng Nam (廣南營): “[Năm 1602] Sai hồng tử

thứ sáu [Nguyễn Phúc Nguyên] làm trấn thủ Quảng Nam. Quảng Nam đất tốt dân đơng, sản vật giàu cĩ, số thuế nộp vào nhiều hơn Thuận Hĩa mà số quân thì

cũng bằng quá nửa. Chúa thường để ý kinh dinh này. Đến đây, đi chơi Hải Vân, thấy một dải núi cao dăng dài mấy trăm dặm nằm ngang đến bờ biển. Chúa khen rằng: “Chỗ này là đất yết hầu của miền Thuận Quảng”. Liền vượt qua núi xem xét hình thế, dựng trấn dinh ở xã Cần Húc (thuộc huyện Duy Xuyên), xây kho tàng, chứa lương thực, sai hồng tử thứ sáu trấn giữ. Lại dựng chùa Long Hưng ở phía đơng trấn”.7

Đến thời Minh Mạng, trong cuộc cải cách hành chính những năm 1831 - 1832, ơng đã bỏ các đơn vị hành chính dưới trung ương là thành, dinh, trấn để đổi gọi là tỉnh, chỉ duy trì một phủ là phủ Thừa Thiên. Quảng Nam là 1 trong 30 tỉnh của cả nước. Tên gọi tỉnh tồn tại từ đĩ cho đến nay.

- Về lị sở hành chính: Ở đây cần phân biệt một khái niệm “dinh” khác cũng được dùng dưới thời chúa Nguyễn, đĩ là khi mới vào trấn thủ Thuận Hĩa, chúa Nguyễn Hồng đĩng ở Ái Tử, gọi chỗ đĩ là “dinh”, các cơ quan chính quyền trung ương của chúa đều ở đĩ. Như thế, dinh Ái Tử hay sau đĩ chúa chuyển sang dinh Trà Bát (1570), rồi dinh Cát (1600) mang nghĩa là “dinh thự” (營署), tức là chỗ làm việc cơng (édifices publics) của chúa, nơi đĩng triều đình trung ương, được ví như “Kinh sư” (京師) hay “Kinh đơ” (京都) (chỗ vua đĩng đơ). Sau này chúa Nguyễn Phúc Nguyên đổi “dinh” thành “phủ” (府) (1626), chúa Nguyễn Phúc Khốt đổi thành “Đơ thành” (都城) (1744).

Theo đĩ, Cần Húc hay sau này là Thanh Chiêm là lị sở (莅所) của dinh Quảng Nam, hoặc tỉnh thành La Qua dưới triều Nguyễn - nơi đĩng chính quyền địa phương, tương đương với trụ sở ủy ban nhân dân tỉnh bây giờ. Chúng ta đề cập đến dinh Cần Húc/dinh trấn Thanh Chiêm là hiểu theo nghĩa thứ hai này. Những nơi đĩ mang địa danh cĩ trụ sở của chính quyền dinh, trấn, tỉnh; được hiểu như “dinh thự” và xét ở quy mơ, vị thế, vai trị thì nĩ được xem gần như tương đương với các thủ phủ ở Phú Xuân của chúa.

Dinh Cần Húc nằm về phía nam của phủ Điện Bàn, nằm ở tả ngạn sơng Sài Thị (sơng Chợ Củi), liền kề với Thanh Chiêm. Cần Húc gốc là một xã vạn chài, cĩ bến cá tấp nập ghe thuyền, đàn ơng sống bằng nghề chài lưới. Vì nĩ nằm về phía đơng của dinh Chiêm nên gọi là xã Vạn Đơng, về sau cải thành Văn Đơng.8

Do vị trí dinh Cần Húc nằm gần sơng, về mùa mưa lũ hay bị sụt lở, khơng được an tồn nên mấy năm sau lị sở Quảng Nam được Nguyễn Phúc Nguyên cho chuyển về Thanh Chiêm (thuộc huyện Diên Khánh,

đường thiên lý, dễ dàng kiểm sốt con đường ra Bắc vào Nam, cĩ một địa hình thuận lợi ngay trên bờ con sơng Sài Thị, hợp lưu của ba nguồn Thu Bồn, Chiên Đàn, Ơ Da, hai bên cĩ hai hải cảng: Cửa Hàn và Cửa Đại Chiêm cĩ đường thủy nối liền giao thơng thuận tiện, khiến cho dinh Chiêm như sải dài đơi cánh bay ra biển đơng đĩn mời tàu thuyền các nước muốn thơng thương với Nhật Bản hay Trung Quốc phải ghé lại nơi này.10

Sau khi trấn Quảng Nam đổi thành tỉnh Quảng Nam (1832), thì năm sau, tỉnh lỵ Quảng Nam từ xã Thanh Chiêm được dời về xã La Qua, tổng Hạ Nơng, huyện Diên Phước, phủ Điện Bàn (phường Vĩnh Điện, thị xã Điện Bàn hiện nay). Cũng như kinh thành Huế, các tỉnh thành, phủ thành, huyện thành khác trong cả nước, tỉnh thành La Qua được thiết kế theo kiểu Vauban (Pháp). 

- Về vị thế của dinh Thanh Chiêm thời chúa Nguyễn: Dinh Thanh Chiêm/dinh Chiêm được xem là “kinh đơ thứ hai”, tương đương như là “dinh thự” của chúa Nguyễn, là nơi các vị hồng tử “tập dượt” cách trị vì đất nước trước khi kế nhiệm ngơi chúa nên cách gọi này cĩ thể chấp nhận được.

Về điều này cĩ thể thấy nĩ cĩ những điểm khác biệt so với các triều đại trước đĩ. Kinh đơ thứ hai trước đây như là dinh thự thứ hai của các triều đại nhưng cĩ vị trí gần như là quê hương của các triều vua. Thời Lý là khu vực Đình Bảng (Bắc Ninh), thời Trần là phủ Thiên Trường (Nam Định), thời Hồ lúc đầu là thành An Tơn (sau đĩ trở thành kinh đơ chính thức - Tây Đơ), thời Lê Sơ là Lam Kinh (sau đĩ chuyển thành khu lăng mộ - Thanh Hĩa), thời Mạc là Dương Kinh (Hải Phịng). Hơn nữa, chức năng chính của nĩ như là nơi an dưỡng, nghỉ ngơi của các vua chúa sau khi làm việc ở kinh thành Thăng Long. Nơi đĩ cĩ thể được hiểu là ngơi nhà thứ hai (résidence) của các vua chúa.

Lị sở Quảng Nam là dinh Cần Húc/dinh Thanh Chiêm khơng phải là quê gốc, là nơi nghỉ ngơi hay khu lăng tẩm như kinh, phủ của các triều đại trước đĩ mà là “kinh đơ thứ hai” theo ý nghĩa:

làm trấn thủ ở đây.

- Dinh Thanh Chiêm là cơ quan đầu não, cai quản một trung tâm kinh tế lớn nhất xứ Đàng Trong là dinh Quảng Nam mà địa bàn của nĩ rất rộng (xem phần địa giới ở phần 3 bài viết này), quản lý thương cảng quốc tế Hội An trong chính sách mở mang kinh tế đối ngoại của chúa Nguyễn. Bộ máy chính quyền dinh ở Thanh Chiêm đã phối hợp với Ty Tào vụ của triều đình tại thương cảng Hội An nhằm quản lý hải quan, đánh thuế hàng hĩa xuất nhập khẩu của thương thuyền tại đây. Hội An của Quảng Nam trở thành cảng thị lớn nhất, sầm uất nhất xứ Đàng Trong, khơng chỉ tập trung hàng hĩa khắp nơi chuyển về để bán ra nước ngồi mà cịn là nơi tiếp nhận thương thuyền, mật tập hàng hĩa phân phối về các dinh trấn qua các cảng thị khác ở Đàng Trong. Các cảng thị khác chỉ là “tiền cảng” (cảng phía trước/cảng vệ tinh) cho thương cảng quốc tế Hội An.

- Thơng qua việc giao thương với bên ngồi, với tư cách là cửa ngõ giao thương lớn nhất nước thời bấy giờ, việc tiếp xúc, giao lưu, đĩn nhận những sắc thái văn hĩa mới: du nhập đạo Thiên Chúa rất sớm, sự ra đời của chữ Latinh, tiếp nhận những yếu tố kỹ thuật mới; gĩp phần nâng vị thế của dinh Chiêm nĩi riêng và Quảng Nam nĩi chung.

Một phần của tài liệu Hoi An Champa -DTGiang 2016 (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)