Trên cơ sở nắm bắt được thực trạng văn hĩa phi vật thể nĩi chung và lễ hội truyền thống nĩi riêng của người Việt ở Ninh Thuận, chúng tơi đề xuất một số khuyến nghị khoa học để bảo tồn và phát huy.
- Thứ nhất: Nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ quản lý văn hĩa ở các cấp, đặc biệt là cán bộ cấp cơ sở
+ Trước hết, phải làm cho cán bộ cơ sở nắm rõ khái niệm văn hĩa với tính lý thuyết cũng như tính thực hành của nĩ. Đồng thời, khơng chỉ nâng cao nhận thức về phương diện lý thuyết, mà cịn phải từng bước nâng cao nhận thức của cán bộ cơ sở về phương pháp bảo tồn và phát huy các giá trị văn hĩa phi vật thể. Hiện tại, cĩ sự mất cân đối giữa văn hĩa cổ truyền và văn hĩa mới: Nhiều người quan niệm, xây dựng đời sống văn hĩa ở cơ sở chủ yếu là xây dựng văn hĩa mới, đưa văn hĩa mới xuống cơ sở, cịn văn hĩa cổ truyền của cộng đồng (làng) khơng cĩ vai trị đáng kể trong cuộc sống đương đại ở cơ sở. Vì thế, cũng là hiển nhiên khi họ chỉ dồn kinh phí (vốn khơng phải là
kinh phí cho hoạt động văn hĩa mới, người dân lập tức sẽ hiểu rằng văn hĩa cổ truyền là cái khơng được khuyến khích và điều đĩ sẽ dẫn đến hành vi thờ ơ của họ trong việc thực hành văn hĩa cổ truyền. Thực tế cho thấy rằng, ở nơi nào lãnh đạo quan tâm đến văn hĩa cổ truyền thì nơi đĩ huy động được sức dân trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hĩa cổ truyền dân tộc (đĩng gĩp xây dựng lại đình, chùa, khơi phục lễ hội...) đúng với quan điểm xã hội hĩa văn hĩa của Đảng và Nhà nước ta.
+ Khắc phục từng bước cách nhìn nhận, đánh giá về các hoạt động văn hĩa, nhất là lĩnh vực văn hĩa tâm linh, các mặt (tốt - xấu, tích cực - tiêu cực, tiến bộ - lạc hậu, tín ngưỡng - mê tín dị đoan, mỹ tục - hủ tục) trong cách thẩm định văn hĩa.2 Quan điểm cần phải quán triệt ở đây là: Xem xét một hiện tượng văn hĩa phi vật thể phải coi nĩ là một thực thể; Những loại hình văn hĩa phi vật thể đĩ cĩ phải là di sản văn hĩa của dân tộc; Chức năng của các loại hình di sản văn hĩa phi vật thể trong đời sống đương đại, những chức năng xã hội nguyên thủy của các di sản văn hĩa phi vật thể nay cĩ thể đã biến đổi, thay vào đĩ là những chức năng mới như thế nào.
- Thứ hai: Đầu tư nghiên cứu và bảo tồn lễ hội dân gian ở làng biển tỉnh Ninh Thuận
Là một trong 28 tỉnh, thành phố cĩ biển, Ninh Thuận cĩ bờ biển 105 km kéo dài từ Bình Tiên đến Cà Ná, cĩ nhiều vũng, vịnh đẹp nổi tiếng như Bình Tiên, Vĩnh Hy, Ninh Chữ. Trải qua thời gian, nhiều giá trị văn hĩa phi vật thể như phong tục tập quán, văn hĩa tín ngưỡng ứng xử với nghề đi biển như tục thờ cá ơng, lễ cúng đình làng; trong văn hĩa dân gian làng biển như: hát múa bả trạo, múa náp, múa siêu; các điệu hị biển, hát ru, hát đối đáp, ca dao tục ngữ, thể hiện cả trong ngơn từ, phương ngữ; sự thay đổi trong cơng cụ lao động, ngư lưới cụ, phương thức đánh bắt, nuơi trồng thủy hải sản… đã ít nhiều cĩ sự biến đổi. Đây là vốn văn hĩa quý cần được nghiên cứu và bảo tồn vì nĩ mang dấu ấn đặc trưng của cư dân làm nghề biển.
Ninh Thuận là vùng đất đa dân tộc với các tộc người Việt, Chăm, Raglai… cùng sinh sống. Hiện
nghiên cứu cần phải tiếp tục tìm hiểu.
Nghiên cứu văn hĩa của cư dân làm nghề biển ở các làng chài trên cả nước nĩi chung và Ninh Thuận nĩi riêng cĩ ý nghĩa quan trọng bởi lẽ Việt Nam là một quốc gia biển. Hiện nay, biển và văn hĩa biển cĩ vai trị mũi nhọn khơng chỉ trong lĩnh vực kinh tế - xã hội mà cịn an ninh quốc phịng. Những chính sách được thực hiện trong thời gian qua chủ yếu đầu tư nguồn vốn và kỹ thuật để khai thác biển mà chưa chú ý đến bảo tồn văn hĩa biển, liên quan đến phong tục tập quán, tri thức dân gian, lễ hội… Vì thế, nhu cầu cấp bách hiện nay là một mặt tích cực đầu tư nghiên cứu, mặt khác xây dựng chính sách để khơi phục và bảo lưu giá trị văn hĩa truyền thống của ngư dân. Nên chăng cĩ một bảo tàng về văn hĩa biển như ý tưởng của nhiều nhà khoa học đã đề xuất trong thời gian gần đây. Và để cĩ thể thực hiện được điều này thì ngay bây giờ chúng ta cần phải quan tâm, đầu tư việc bảo tồn các làng cổ ven biển như làng Vĩnh Hy, làng Cà Ná, làng Quảng Thuận… đây là những “bảo tàng sống” về văn hĩa biển của người Việt ở Ninh Thuận.
- Thứ ba: Cần cĩ một chính sách văn hĩa riêng đối với việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hĩa phi vật thể, đặc biệt là lễ hội dân gian làng biển ở tỉnh Ninh Thuận
Do tính chất quan trọng của văn hĩa phi vật thể trong đời sống xã hội đương đại nên việc khởi thảo một chính sách văn hĩa quốc gia đối với việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hĩa phi vật thể là điều kiện tiên quyết đối với quá trình xây dựng nền văn hĩa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc nĩi chung và quá trình quản lý văn hĩa nĩi riêng. Vấn đề tiếp theo của chính sách văn hĩa (khĩ khăn phức tạp hơn) đĩ là việc thể chế hĩa những đường lối, chủ trương đĩ sao cho phù hợp với thực tiễn xã hội. Ở đây là một loạt vấn đề: hệ thống pháp luật và các văn bản dưới luật bảo đảm cho chính sách vận hành được, các chế độ tài chính và bộ máy tương ứng, tạo dư luận xã hội,...
+ Tìm ra cơ cấu tổ chức xã hội, thiết chế văn hĩa phù hợp với từng loại hình thái văn hĩa phi vật thể (cĩ nghĩa là ở đĩ hình thái văn hĩa phi vật thể ấy được
cHÚ THÍcH
1 Kết quả khảo sát các thơn/khu phố trên tồn tỉnh Ninh
Thuận, năm 2011 - 2012.
2 Trong quá trình khảo sát, chúng tơi cĩ chứng kiến một hiện tượng “Làng chuẩn bị giết heo tế thần trong lễ túc yết, chính quyền địa phương khơng đồng ý và yêu cầu phải đưa heo vào lị mổ giết. Nếu giết tại đình làng sẽ vi phạm vệ sinh an tồn thực phẩm” Nếu làm như thế thì cịn gì ý nghĩa của nghi thức túc yết? mà khơng làm thì lại vi phạm luật. Đây cũng là vấn đề tranh luận của văn hĩa truyền thống trong quá trình phát triển.
TÀI LIỆU THaM KHẢo
1. Trần Văn Ánh - Đỗ Ngọc Anh - Phan Quốc Anh. 2013.
Văn hĩa phi vật thể người Việt ở tỉnh Ninh Thuận. Thành phố
Hồ Chí Minh: Đại học Cơng nghiệp.
2. Đại học văn hĩa Thành phố Hồ Chí Minh. 2012. Số
liệu Tổng điều tra văn hĩa phi vật thể Ninh Thuận.
3. Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo. 2005. Từ điển văn
hĩa tín ngưỡng phong tục. Hà Nội: Văn hĩa Thơng tin.
4. Viện Văn hĩa - Thơng tin. 2003. Tổng điều tra di sản
văn hĩa phi vật thể - Tài liệu tập huấn cho cán bộ văn hĩa
các tỉnh/thành phố. Hà Nội.
5. Viện Văn hĩa - Thơng tin. 2005. Văn hĩa phi vật thể Hà
Nội. Hà Nội: Thế giới.
6.http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=387& idmid=3&ItemID=11505
bảo lưu và phát triển tốt nhất). Điều này cĩ ý nghĩa rất quan trọng trong cơng tác quản lý và chỉ đạo hoạt động văn hĩa ở các địa phương, các cơ sở.
Những năm trước đây, ở các tỉnh miền Trung Trung Bộ, ngành văn hĩa thơng tin thường tổ chức hai năm một lần lễ hội văn hĩa thể thao miền biển, lễ hội văn hĩa thể thao miền núi. Tháng 8.2011, tỉnh Ninh Thuận tổ chức sự kiện Liên hoan làng biển Việt Nam, đây là một sự kiện nhằm quảng bá cho du lịch biển Ninh Thuận đồng thời tạo phong trào bảo tồn và phát huy các lễ hội, phong tục tập quán truyền thống các dân tộc ở Ninh Thuận. Trên thực tế, chúng ta cĩ thể thấy rằng nếu tổ chức khơng tốt, các lễ hội này khơng những khơng thúc đẩy việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hĩa cổ truyền (trong đĩ cĩ văn hĩa phi vật thể) mà đơi khi lại càng làm cho quá trình mai một của văn hĩa phi vật thể ở các cộng đồng diễn ra nhanh hơn. Sở dĩ chúng tơi nêu ra như vậy là vì: Lễ hội của tỉnh hai năm mới tiến hành một lần, và đây là một cuộc tổng biểu diễn (cĩ tính chất lắp ráp, lắp ghép) của các tiết mục đơn lẻ (hát bả trạo, hát tuồng, hát dân ca...), đấy là chưa kể sự can thiệp của các nhà văn hĩa quần chúng và nghệ thuật chuyên nghiệp. Vì thế, ở các cộng đồng, người ta khơng cịn tổ chức lễ hội của cộng đồng mình thường xun và với mục đích tự thân nữa, họ chỉ chú trọng vào các tiết mục để “mang chuơng đi đánh xứ người”. Điều đĩ hồn tồn đi ngược lại quy luật của văn hĩa cổ truyền ở các cộng đồng. Giả sử như, số tiền đầu tư cho lễ hội của tỉnh như thế để đầu tư hỗ trợ ban đầu cho việc chấn hưng lễ hội ở các cộng đồng thì chắc chắn hiệu quả của chính sách văn hĩa dân tộc của Đảng và Nhà nước ta sẽ cao hơn. Ở đây, chúng tơi đánh giá như vậy khơng cĩ nghĩa là tỉnh khơng nên tổ chức festival biển. Chúng tơi cho rằng, mục đích và mục tiêu của việc tổ chức các sự kiện là khác nhau. Tuy nhiên, văn hĩa cần được đầu tư hài hịa và cân đối giữa cổ truyền và hiện đại sao cho các giá trị văn hĩa cổ truyền cĩ thể phát huy tốt trong cuộc sống đương đại là việc làm cần thiết và cấp bách.
Bối cảnh xã hội hiện nay của đất nước nĩi chung, Ninh Thuận nĩi riêng đã cho phép chúng ta thực hiện những chính sách, đầu tư phù hợp cho việc bảo tồn và phát huy giá trị của các di sản văn hĩa. Chúng tơi cho rằng quá trình phát triển xã hội chỉ cĩ thể được xem là bền vững khi những thành tựu tăng trưởng kinh tế gắn liền/song song với những kết quả tương ứng trong phát triển văn hĩa. Văn hĩa cần được xem
là một yếu tố then chốt trong việc phát triển kinh tế. Việc khai thác lễ hội truyền thống vào hoạt động du lịch là cần thiết. Tuy nhiên, trước khi khai thác, cần phải đầu tư một cách khoa học và nghiêm túc. Đồng thời, cần phải nhìn nhận rằng: khơng phải bất cứ sự tăng trưởng kinh tế, hay khai thác du lịch nào cũng đảm bảo sự phát triển văn hĩa tương ứng, đi kèm với nĩ. Sự cân bằng hài hịa giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hĩa cần phải được cân nhắc ở mọi quy mơ phát triển, ở từng nhĩm lợi ích khác nhau, cũng như trong từng bối cảnh kinh tế - xã hội và văn hĩa cụ thể của địa phương. Đối với Ninh Thuận, việc bảo tồn và phát huy lễ hội truyền thống cũng cĩ những đặc điểm riêng và cần cĩ những biện pháp thích hợp để cơng việc đĩ phù hợp và đạt được những hiệu quả thiết thực.