Cũng như nhiều làng xã khác nằm ở rìa cuối của đồng bằng duyên hải miền Trung vốn được tạo nên chủ yếu bởi sự vận động nâng lên của đất liền, sự bồi tụ của phù sa biển và thêm nữa là những cồn cát di động nên đất đai làng xã ven biển Đà Nẵng rất xấu, đa phần là cát trắng với những bãi hay gị nổng; ruộng đất khan hiếm và manh mún.
Trong năm làng được nghiên cứu thì Hoa Ổ là làng hồn tồn khơng cĩ ruộng đất thực canh, tức khơng cĩ điền (ruộng lúa) cũng chẳng cĩ thổ (đất trồng các loại cây khác). Những làng cĩ ruộng đất thực canh thì chỉ cĩ điền mà khơng cĩ thổ, với một tỷ lệ hết sức nhỏ bé trong diện tích tổng thể. Cao nhất như Thanh Khê cũng chỉ chiếm 28%; số khác, khơng vượt quá 11% (như Cổ Mân 10,71%, Nam An 9,47% và Tân An 2,80%). Tính chung cho năm làng, diện tích ruộng chỉ gần 14% trong tổng thể đất đai. Tỷ lệ này rất thấp so với mức bình quân của dinh Quảng Nam là 59%5, và cịn thấp hơn nữa so với nhiều địa phương khác trong cả nước cùng thời kỳ. Trong khi đĩ, đất cát trắng hoang nhàn, gị nổng chiếm tỷ lệ khơng nhỏ. Chẳng hạn làng Thanh Khê, đất đai loại này là 22,30%. Hoặc, trở lại với làng Hoa Ổ, cát trắng hoang nhàn, rừng rú chiếm tỷ lệ đến 59,56% tổng diện tích.
Bảng 5. cơ cấu đất đai theo mục đích sử dụng
TT Loại đất (m.s.th.t.p)Diện tích Tỷ lệ %
1 Điền 138.3.9.8.7 13,91
2 Đất khác (thổ cư, mộ địa, hồng nhàn,
thần từ phật tự) 856.3.3.9.0 86,09
Tổng cộng 994.6.13.7.7 100
Nguồn: Địa bạ của năm làng Cổ Mân, Tân An, Hoa Ổ, Thanh Khê và Nam An
trên 98% (xem bảng 6).
Tính manh mún của ruộng đất cũng thể hiện rất rõ qua số sở ruộng và quy mơ diện tích bình quân của nĩ. Cĩ tổng cộng 493 sở ruộng, bình quân 1 sở khoảng 0.2.12.0.9.9 (0 mẫu 2 sào 12 thước 0 tấc 9 phân 9 ly) (xem bảng 7). Trong đĩ, sở ruộng dưới 1 sào rất phổ biến. Làng cĩ nhiều sở ruộng nhất và cũng manh mún nhất là Nam An.
Bảng 6. cơ cấu ruộng đất theo đẳng hạng
TT Hạng ruộng (m.s.th.t.p)Diện tích Tỷ lệ % 1 Hạng 1 0.6.0.0.0 0,40 2 Hạng 2 2.1.4.3.0 1,50 3 Hạng 3 29.1.7.9.0 21,10 4 Ruộng thu 106.4.12.6.7 77,00 Tổng cộng 138.3.9.8.7 100
Nguồn: Địa bạ của bốn làng Cổ Mân, Tân An, Thanh Khê và Nam An
Bảng 7. Quy mơ sở ruộng
TT Làng xã Điền (m.s.th.t.p) Số sở 1 Cổ Mân 9.7.5.2.0 27 2 Nam An 33.2.9.0.0 265 3 Tân An 2.9.2.0.0 13 4 Thanh Khê 92.4.8.6.7 188 Tổng cộng 138.3.9.8.7 493
Nguồn: Địa bạ của bốn làng Cổ Mân, Tân An, Thanh Khê và Nam An
Điểm đáng chú ý là các làng xã đã dành một phần diện tích khơng nhỏ cho mộ địa. Tổng hợp từ địa bạ bốn làng Hoa Ổ, Nam An, Tân An và Thanh Khê7, đất loại này là 178.8.0.0.0 (178 mẫu 8 sào), lớn xấp xỉ 1,4 lần đất ruộng (128.4.6.7) và chiếm gần 20% tồn diện tích (903.8.8.5.7). Làng cĩ diện tích mộ địa nhiều nhất là Thanh Khê (50 mẫu); nhưng chiếm tỷ lệ cao nhất trong cơ cấu đất đai là làng Tân An (42%). Một cách giải thích hợp lý nhất trong trường hợp này, cĩ lẽ, là do đất đai quá xấu.
Cịn hai loại đất đai khác nữa, đĩ là thổ cư và đất cơng trình tín ngưỡng tơn giáo. Cĩ điều, nĩ khơng xuất hiện đầy đủ trong tất cả các địa bạ. Nghĩa là, cĩ địa bạ ghi đất loại này mà khơng cĩ loại kia và ngược lại; hoặc như địa bạ làng Cổ Mân hồn tồn khơng
Tân An và Thanh Khê là 140.2.11.9.0; trong đĩ, riêng Thanh Khê chiếm hơn một nửa (87 mẫu), lớn gấp hơn 5 lần Hoa Ổ (16.2.11.9.0).
Đất cơng trình tín ngưỡng tơn giáo, được ghi cụ thể tùy theo từng đối tượng, bao gồm đất chùa, đình miếu, miếu hội đồng (tức miếu âm linh - cơ hồn). Thanh Khê là làng cĩ nhiều đất loại này hơn cả (13 mẫu), tiếp đến là Hoa Ổ (1.3.11.5.0).