ĐVT: tỷ đồng
Dư nợ cho vay 2007 2008 2009 2010 2011 2012
Tổng dư nợ cho vay 18 206 25 494 37 313 47 219 51 057 53 807
Ngắn hạn 12 925 19 117 28 353 36 146 39 828 44 964
Dài hạn 5 281 6 377 8 960 11 073 11 229 8 843
(Nguồn: ngân hàng nhà nước chi nhánh Bình Dương)
` Những số liệu trong bảng 2.3 cho thấy hoạt động cấp tín dụng của các ngân hàng tại Bình Dương khá sơi động, cụ thể tổng dư nợ gia tăng 65601 tỷ đồng, từ 18206 tỷ đồng năm 2007 lên đến 47219 tỷ đồng vào năm 2010, 51057 tỷ vào năm 2011 tỷ đồng (tăng gấp 3 lần) và 53807 năm 2012 (tăng gấp 4 lần so với năm 2007). Tốc độ tăng trưởng tín dụng trung bình hàng năm trong giai đoạn 2007 – 2012 đạt 28,67%/năm. So sánh với tốc độ tăng của nguồn vốn huy động cuối kỳ hàng năm trong giai đoạn từ năm 2007 – 2012 là 17,25%/năm, cho thấy dư nợ của các ngân hàng thương mại tại Bình Dương đang tăng trưởng nóng, chính sự tăng trưởng chênh lệch này đã kéo gần số dư nguồn vốn huy động với dư nợ tín dụng và là nguyên nhân dẫn đến các ngân hàng thương mại tại Bình Dương mất dần thặng dư về vốn.
40
Bảng 2.4. Cơ cấu hoạt động tín dụng giai đoạn 2007 – 2012
Năm Ngắn hạn (tỷ đồng) Trung dài hạn (tỷ đồng) Cơ cấu CV ngắn hạn (%) Cơ cấu CV trung dài hạn (%) 2007 12 925 5 281 71.0% 29.0% 2008 19 117 6 377 75.0% 25.0% 2009 28 353 8 960 76.0% 24.0% 2010 36 146 11 073 76.6% 23.4% 2011 39 828 11 229 77.9% 22.1% 2012 44 964 8 843 83.6% 16.4%
(Nguồn: ngân hàng nhà nước chi nhánh Bình Dương)
Nhìn vào cơ cấu dư nợ của các ngân hàng thương mại tại Bình Dương (bảng 2.4), nhận thấy rằng giai đoạn 2007 – 2011 chi nhánh có cơ cấu dư nợ rất ổn định, tuy có giao động nhỏ qua các năm nhưng nhìn chung trung bình nợ ngắn hạn chiếm 75,3% tổng dư nợ, còn lại là nợ trung dài hạn chiếm 24,7% tổng dư nợ. Đến năm 2012, cơ cấu dư nợ tại chi nhánh có phần nghiêng về nợ ngắn hạn, cụ thể nợ ngắn hạn chiếm đến 83,6%, cịn trung dài hạn chiếm có 16,4%. Ngun nhân là do năm này nợ ngắn hạn tăng 5136 tỷ đồng, trong khi nợ trung dài hạn lại giảm 2386 tỷ đồng, do đó tổng dư nợ tại chi nhánh tăng lên tại thời điểm cuối năm 2012 so với thời điểm cuối năm 2011 hồn tồn nhờ sự gia tăng của nợ ngắn hạn.
Nhìn vào cơ cấu dư nợ tín dụng của các ngân hàng thương mại tại Bình Dương, dễ dàng nhận thấy rằng cơ cấu đang có xu hướng nghiên về phía dư nợ ngắn hạn, điều này có thể lý giải do các ngân hàng ln ưu tiên cấp tín dụng chủ yếu ở các lĩnh vực sản xuất, thương mại, tài trợ xuất nhập khẩu, khách hàng có hàm lượng sử dụng dịch vụ cao, đảm bảo mục tiêu đòn bẩy phát triển dịch vụ ngân hàng.
41 tỷ đồng 60000 8843 50000 11229 11073 40000 trung dài hạn ngắn hạn 8960 30000 44964 6377 39828 20000 36146 5281 28353 19117 10000 12925 0 năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012
Hình 2.2: Biểu đồ cơ cấu dư nợ giai đoạn 2007 - 2012
(Nguồn: ngân hàng nhà nước chi nhánh Bình Dương)
Hơn nữa, hoạt động tín dụng tăng trưởng nóng có thể dẫn đến nhiều hệ lụy khi chất lượng tín dụng khơng theo kịp tốc độ tăng trưởng quy mơ tín dụng cao như hiện nay. Điều này thật dễ thấy khi tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ và số tiền trích lập dự phịng rủi ro tín dụng đều tăng dần qua các năm. Tuy nhiên, cho đến thời điểm 31/12/2011, chất lượng tín dụng của các ngân hàng thương mại tại Bình Dương vẫn được kiểm sốt tốt, tỷ lệ nợ q hạn, nợ xấu tiếp tục duy trì ở mức chấp nhận được. 2.2.3ịch vụ thẻ.
Sự đầu tư và phát triển cơ sở hạ tầng CNTT của các NH thời gian qua đã đóng vai trị quan trọng trong việc phát triển dịch vụ thẻ ngân hàng. Sản phẩm thẻ của các NHTM tại tỉnh Bình Dương đã có bước tiến nhảy vọt, dịch vụ phát hành và thanh toán thẻ đã thực sự trở thành hiện đại và là mũi nhọn cho chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng, mở ra hướng mới cho huy động vốn, giúp giảm lãi suất đầu vào cho ngân hàng. Các NHTM đã và đang khẳng định vị trí hàng đầu trong kinh doanh thẻ, phát triển các dịch vụ mới và tiện ích gia tăng.
Theo báo cáo của Ngân hàng nhà nước Việt Nam chi nhánh Bình Dương, số thẻ phát hành đã tăng từ 695.507 thẻ năm 2010 lên 992.792 thẻ năm 2012, số máy ATM tăng hơn 2,3 lần – đạt 510 ATM, số máy POS tăng gấp 2,7 lần – lên 599 POS
và rất nhiều phương tiện thanh toán qua internet đang được phổ cập, doanh số sử dụng thẻ trên 4.000 tỷ VND.
Về thị phần, từ 2010 đến 2012, Agribank dẫn đầu thị trường về tổng số lượng thẻ phát hành với gần 146.054 thẻ năm 2010 và 200.544 thẻ 2012, chiếm 21% và 20,2% thị phần. Tiếp đến là 4 ngân hàng khác gồm Đông Á, Vietcombank, Sacombank, BIDV lần lượt thay nhau các thứ tự tiếp theo (bảng 2 – 3).
Bảng 2.5: Sự tăng trưởng số lượng thẻ của 5 NHTM có thị phần lớn nhất
2010 2012 Xếp hạng Ngân hàng Số lượng thẻ Thị phần Xếp hạng Ngân hàng Số lượng thẻ Thị phần 1 Agribank 146.056 21% 1 Agribank 200.544 20,2% 2 Đông Á 139.101 20% 2 Đông Á 178.702 18% 3 Vietcombank 132.146 19% 3 Vietcombank 165.796 16,7% 4 BIDV 118.236 17% 4 BIDV 156.861 15,8% 5 Sacombank 76.505 11% 5 Sacombank 84.387 8,5% Khác 83.463 12% Khác 206.500 20,8% Tổng cộng 695.507 100% Tổng cộng 992.792 100%
(Nguồn: Ngân hàng nhà nước chi nhánh Bình Dương)
Tuy nhiên, xét về hiệu quả hoạt động sử dụng thẻ, Vietcombank tiếp tục khẳng định vị trí dẫn đầu về doanh số thẻ các loại, chiếm 23% tổng doanh số thẻ của ngành. Agribank vươn lên vị trí thứ 2 với gần 20% thị phần, tăng gấp 3 lần so 2010. Tiếp theo là Sacombank và Đông Á chiếm lần lượt 17% và 16% thị phần.
Về sản phẩm thẻ, ngồi thẻ ATM thơng thường, các NHTM ngày càng đa dạng hóa tạo nên nhiều sản phẩm thẻ mới với chức năng hiện đại như: Dịch vụ thẻ JCB của ACB, thẻ tín dụng quốc tế Ladies First của Sacombank, thẻ Teacher card của Eximbank, thẻ trả trước Rêv Visa Internet card là kết quả của sự hợp tác giữa Techcombank và đối tác công nghệ Công ty Rêv Asia Pacific, dịch vụ ví điện tử VnMart của Vietinbank và nhiều loại thẻ của các NHTM khác.
Các NHTM còn tham gia vào các liên minh để tạo điều kiện cho khách hàng có thể rút tiền tại nhiều máy ATM của các ngân hàng khác. Hiện có Liên minh thẻ Smartlink, chiếm gần 30% thị phần dịch vụ thẻ, Công ty cổ phần chuyển mạch tài chính quốc gia Banknetvn với 8 thành viên sáng lập gồm BIDV, Vietinbank, Saigonbank, Agribank, ACB, Sacombank DongAbank và Công ty Điện toán và Truyền số liệu VDC, chiếm gần 60% thị phần dịch vụ thẻ… Ngồi ra, cịn có liên minh thẻ thanh tốn tiền hàng hóa, dịch vụ.
Nhìn chung, hoạt động kinh doanh thẻ của các NHTM thời gian qua đã phát triển mạnh, chất lượng thẻ được cải thiện đáng kể so với trước, số lỗi giao dịch thẻ giảm mạnh, hệ thống ATM hoạt động ổn định. Hình thức trả lương qua tài khoản theo chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ cũng góp phần tăng lượng và doanh số sử dụng thẻ.
2.2.4 Dịch vụ thanh toán
Đây là hoạt động dịch vụ có bước phát triển nhanh và đạt được những kết quả rất tích cực. Chính q trình phát triển và ứng dụng những công nghệ hiện đại trong hoạt động thanh toán đã tạo ra khả năng thanh tốn nhanh, chính xác, an tồn và bảo mật. Với những ưu điểm đó hoạt động dịch vụ thanh tốn đã mang lại lợi ích kinh tế thực sự cho khách hàng và cho nền kinh tế, thu hút và hấp dẫn nhiều khách hàng quan hệ giao dịch và thanh toán với ngân hàng, nổi bật nhất là hoạt động dịch vụ chuyển tiền điện tử, dịch vụ thẻ, thanh toán trực tuyến. Bên cạnh đó mơ hình giao dịch một cửa cũng đem lại sự thuận tiện cho khách hàng trong quá trình giao dịch, tạo cho hoạt động thanh tốn của các tổ chức tín dụng trên địa bàn có ưu thế trong cạnh tranh và phát triển.
Bảng 2.6: Khối lượng thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua hệ thống ngân hàng trên địa bàn tỉnh Bình Dương
3 ĐVT: tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 2012 KLTT không dùng tiền mặt 403 790 528 119 536 956 840 774 1 099 613 1 118 012 Thanh toán thẻ,
ngoại tệ quy đổi 1 103 1 592 1 822 2 304 7 900 11 430 Thanh toán séc 2.451 2 948 3 921 4 480 5 924 9 450
UNT 33.269 43.035 35.641 33 269 35 641 43 035
UNC 403 546 412 984 607 125 646 144 846 509 807 072
Khác 156.079 197.689 260.339 514.785 574 404 600 874
(Nguồn: ngân hàng nhà nước chi nhánh Bình Dương)
Theo số liệu ở trên, chúng ta thấy khối lượng thanh tốn khơng dùng tiền mặt tăng lên theo thời gian. Điều này chứng minh rằng dịch vụ thanh toán của các NHTM ngày càng phát triển theo sự phát triển của công nghệ ngân hàng. Sự phát triển này đã góp phần lưu chuyển nhanh nguồn vốn trong nền kinh tế, thúc đẩy sản xuất, lưu thông, giảm tỷ lệ thanh toán bằng tiền mặt. Đặc biệt sau thành cơng việc nối mạng thanh tốn liên ngân hàng của 6 ngân hàng (Ngoại thương, Đầu Tư, Công Thương, Nông nghiệp, Á Châu, Eximbank) bắt đầu từ ngày 02/05/2002, thực hiện một khoản thanh tốn khơng q 10 giây. Đến năm 2006, đã có 72 đơn vị thành viên (trong đó có 6 đơn vị NHNN và 45 TCTD) với gần 200 đơn vị thành viên đã tham gia thanh toán liên ngân hàng.
Theo số liệu thống kê, lượng giao dịch thanh tốn liên ngân hàng trung bình là 4.000-6.000 món/ngày, có ngày lên đến 11.000 món với gần 11.000 tỷ đồng. Nhiều phương tiện thanh toán khác đã đáp ứng được yêu cầu chi trả của nền kinh tế như: Ủy nhiệm thu, Ủy nhiệm chi, séc…có nhiều nội dung mới, thuận tiện cho người sử dụng. Cũng chính sự thuận tiện của các phương tiện thanh toán đã làm cho số lượng tài khoản cá nhân tăng nhanh qua các năm. Đến nay số lượng tài khoản cá
nhân đạt 438.000 tài khoản (số liệu đến tháng 12/2011), tăng 8 lần so với năm 2007, tốc độ mở rộng và phát triển tài khoản cá nhân trên địa bàn Bình Dương ngày càng tăng, góp phần thúc đẩy hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua ngân hàng phát triển.
Dịch vụ kiều hối
Trên lĩnh vực hoạt động ngoại hối với cơ chế chính sách ngày càng thơng thống, phù hợp với thơng lệ quốc tế. Với những điều chỉnh, thay đổi linh hoạt, phù hợp với tình hình thực tế như: thay đổi trong hoạt động xác nhận vay trả nợ, chuyển tiền cá nhân, kinh doanh mua bán ngoại tệ, vàng…đã tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng. Sự phát triển của loại hình dịch vụ này đã tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trên địa bàn thành phố phát triển, góp phần nâng cao đời sống xã hội của tồn thành phố.
Thơng tin số liệu về dịch vụ ngoại hối (bảng 2.7) chúng ta thấy doanh số kinh doanh ngoại tệ tăng theo thời gian. Chúng ta có thể tham khảo thơng qua bảng tổng hợp sau đây:
Bảng 2.7: Tổng hợp số liệu hoạt động ngoại hối trên địa bàn tỉnh Bình Dương
ĐVT: triệu USD
Nội dung 2007 2008 2009 2010 2011 2012
Doanh số mua ngoại tệ 6.834 7.175 9.214 13.924 20.407 29.392
Doanh số bán ngoại tệ 6.607 7.008 8.198 13.048 9.628 29.760
Kiều hối 829 1.057 1.690 1.891 2.200 2.400
Thu đổi ngoại tệ 906 1.283 1.324 1.537 2.108 2.312
(Nguồn: Ngân hàng nhà nước chi nhánh Bình Dương)
Theo số liệu thống kê ở trên, chúng ta thấy tổng số mua ngoại tệ năm 2011 đạt 20.407 triệu USD, gần bằng 2 lần so với năm 2010. Tổng doanh số bán ngoại tệ năm 2011 đạt 19.628 triệu USD, bằng 3 lần so với năm 2007. Đến năm 2012, tổng doanh số mua đạt 29.392 triệu USD, tổng doanh số bán đạt 29.760 triệu USD. Để đạt được kết quả trên phải kể đến quá trình đầu tư vốn của nước ngoài vào nền kinh
tế của nước ta ngày càng tăng, bên cạnh đó vấn đề đầu tư của hệ thống của ngân hàng ra nước ngồi có xu hướng tăng.
Dịch vụ kiều hối đã có bước phát triển rất lớn. Sau khi chính phủ ra quyết định số 170/1999/QĐ-TTg về vận hành cơ chế huy động và chi trả kiều hối theo hướng tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho người nước ngoài chuyển tiền về đầu tư trong nước và khuyến khích việc chi trả kiều hối qua hệ thống ngân hàng. Tiếp theo đó, thống đốc NHNN đã ban hành thông tư số 02/2000/TT-NHNN và quyết định số 878/2002/QĐ-NHNN hướng dẫn thực hiện quyết định số 170/1999/QĐ-TTg của thủ tướng chính phủ. Chính những thơng tư hướng dẫn trên đã tạo điều kiện kích thích và thu hút nguồn kiều hối từ nước ngồi chuyển về. Theo đó lượng kiều hối chuyển về tăng cao qua các năm. Các ngân hàng tiến hành chi trả đến tận nhà, chi trả theo yêu cầu của khách hàng.
Một yếu tố quan trọng trong quá trình phát triển dịch vụ ngoại hối đó là những năm vừa qua ngành du lịch, ngành dịch vụ, thương mại phát triển khá mạnh. Nhiều du khách đến tham quan, du lịch, các ngành thương mại dịch vụ có quan hệ quốc tế ngày càng tăng. Du khách có nhu cầu chi tiêu cao, do đó nhu cầu thu đổi ngoại tệ được xây dựng rộng khắp trên địa bàn tỉnh Bình Dương, hiện nay có khoảng 124 địa điểm thu đổi ngoại tệ đáp ứng được nhu cầu của du khách.
Về dịch vụ chuyển tiền cá nhân: trong những năm gần đây nhu cầu học tập, khám chữa bệnh và du lịch của người dân tăng cao. Chính những yếu tố này giúp cho dịch vụ chuyển tiền cá nhân phát triển nhanh. Số tiền chuyển đi chủ yếu đáp ứng nhu cầu học phí, sinh hoạt phí cho du học sinh, lượng tiền chiếm hơn 70% trong tổng số chuyển tiền cá nhân. Tính đến thời điểm 31/12/20011 tổng số chuyển tiền cá nhân đạt 69,35 triệu USD, bằng 3,2 lần so với năm 2008, trong đó chuyển tiền qua tài khoản chiếm 89% tổng số chuyển tiền đi trong năm.
Dịch vụ thanh toán trong nước
Phát triển tương đối ổn định trong thời gian qua, đáp ứng nhu cầu của người sử dụng, nền kinh tế và phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế, chính xác, an tồn và bảo mật. Trong đó, dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt của khách hàng
cá nhân và các doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng trưởng khá, góp phần làm cho dịch vụ thanh toán qua NH ngày càng phát triển. Dịch vụ này gồm séc, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi…
Cụ thể, năm 2012 doanh số chuyển tiền đi và đến trong và ngoài hệ thống của Sacombank đạt 16.072 tỷ đồng tăng 1.251 tỷ đồng, tương ứng tăng 9,06% so với năm 2011. Còn BIDV doanh số chuyển tiền trong nước đạt 19.703 tỷ đồng trong năm 2012, tăng 31% so với năm 2011, số lượng giao dịch chuyển tiền đi và đến trong nước đạt gần 31.875 triệu giao dịch với số phí dịch vụ thu được 665.630 tỷ đồng.
Dịch vụ thanh toán lương
Năm 2010 được NHNN xác định là năm trọng điểm thúc đẩy hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Thực tế đến cuối năm 2010 tổng số đơn vị hưởng lương từ ngân sách thực hiện trả lương qua tài khoản ước đạt trên 54% - đây là nỗ lực rất lớn của ngành ngân hàng tại tỉnh Bình Dương và các đơn vị liên quan. Thực hiện chỉ thị của Thủ Tướng Chính phủ, số lượng cán bộ nhận lương qua tài khoản của các NHTM tại tỉnh Bình Dương tăng dần qua các năm, đây cũng là nền tảng quan trọng để NHTM tại tỉnh Bình Dương có thể triển khai cung cấp các dịch vụ ngân hàng khác.
Trên thực tế, việc nhận lương qua tài khoản đã đi vào cuộc sống, phù hợp với xu thế phát triển của thế giới. Nhờ đó, tỷ lệ thanh toán bằng tiền mặt so với tổng phương tiện thanh toán đã giảm mạnh qua các năm (Giảm từ 31,6% năm 1991 đến nay chỉ còn khoảng 15%). Trả lương qua tài khoản cho người hưởng lương từ ngân