Sơ đồ 3.3 : Quy trình kiểm sốt chất lượng trong q trình sản xuất
3.2. Kiểm soát chất lượng nguyên phụ liệu đầu vào
3.2.1.3. Kiểm tra chất lượng vải
3.2.1.3.1. Ánh màu.
Kiểm tra màu sắc giữa các lot.
Tất cả quá trình so màu sắc bằng mắt thường đều phải quan sát dưới ánh sáng của hộp đèn “MAC BETH LIGHT BOX” với chế độ sáng CWF và INC.
Kiểm tra màu sắc ngẫu nhiên phải được đánh giá bằng cách cắt 1 miếng vải 10 cm x 10 cm ở vị trí đầu cuộn vải, sau đó dùng miếng vải đặt ngẫu nhiên lên các vị trí khác nhau trên cây vải.
Hình 3.2: Kiểm tra màu sắc vải ngẫu nhiên.
Màu sắc giữa các LOT phải được kiểm tra trong tiêu chuẩn của khách hàng. Việc kiểm tra màu sắc giữa các LOT, phải được đánh giá bằng cách cắt các miếng vải với chiều dài 4 inch và chiều ngang hết nguyên khổ vải ở các LOT. Sau đó, xếp các miếng vải với nhau lại sao cho các miếng vải đặt cạnh nhau và mặt vải quay ra ngoài.
Kiểm tra độ đồng đều màu trên cùng 1 cây vải.
Kiểm tra màu sắc hai biên vải và ở giữa khổ vải phải được đánh giá bằng cách cắt miếng vải 4 inch ngang hết nguyên khổ vải. Những mẫu này phải được cắt ở đầu cây vải, sau đó xếp miếng vải lại sao cho 2 biên vải và ở giữa khổ vải cạnh nhau, mặt vải quay ra ngồi.
SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngơ Thị Ngọc Diệu Trang 87
Hình 3.3: Vải được xếp để so màu giữa 2 biên và ở giữa khổ vải.
Việc kiểm tra màu sắc đầu, giữa, cuối cuộn vải phải được đánh giá bằng cách cắt 3 miếng vải với chiều dài 4 inch và chiều ngang hết nguyên khổ vải ở vị trí đầu, giữa và cuối cuộn vải. Sau đó, xếp 3 miếng vải với nhau lại sao cho 3 miếng vải đặt cạnh nhau, mặt vải quay ra ngoài. Tiến hàng so màu sắc bằng mắt thường dưới ánh sáng của hộp đèn “MAC BETH LIGHT BOX” với chế độ sáng CWF và INC.
Sau khi kiểm tra xong QC cần phải dán nhãn xác nhận đã kiểm tra vải ở giữa cây vải
và ngồi bao nylong sau đó viết vào báo cáo.
3.2.1.3.2. Độ xéo canh.
Kiểm tra độ xéo canh của vải.
Mục đích kiểm tra độ xéo canh của vải nhằm hạn chế những lỗi sản phẩm sau khi sản xuất. Kiểm tra độ xéo canh của vải trước khi tiến hành sản xuất ít nhất 30% trên một lot/màu.
Kiểm tra độ xéo canh: Đặt cây thước nằm ngang thẳng góc với một bên biên vải, đo khoảng cách từ vị trí đặt thước với canh sợi ngang của biên vải cịn lại, sau đó chia lại cho khổ vải thực tế. Độ lệch không được chấp nhận nếu vượt quá dung sai cho phép. Hoặc trong một số trường hợp có thể dùng đèn lazer để chiếu, kiểm tra độ xéo canh vải.
Kiểm tra độ xéo canh khi xé vải.
Dùng kéo bấm ở đầu biên vải khoảng 3cm, dùng tay xé ngang hết khổ vải sau đó dùng thước đo góc để kiểm tra độ xéo canh của vải.
- Nếu độ xéo canh ≤ 10% (độ xéo/khổ vải cắt) đối với một số loại vải ngồi vải sọc thì được phép cắt.
- Nếu độ xéo canh > 5% thì báo về các bộ phận liên quan để giải quyết đối với những loại vải sọc.
SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngô Thị Ngọc Diệu Trang 88
3.2.1.3.3. Chất lượng vải.
Công ty sử dụng hệ thống 4 điểm (four point) để kiểm lỗi vải. Đây là hệ thống được áp dụng nhiều trong kinh doanh sản xuất hàng dệt may. Tỉ lệ lấy mẫu để kiểm tra là 30% trên tổng số lượng vải được nhận (mỗi màu/phần nhuộm/mỗi đợt nhận hàng). Lựa chọn cuộn vải kiểm tra ít nhất 1 cuộn cho mỗi màu.
Ví dụ minh họa: Đơn hàng áo jacket M Meadow Vest của khách hàng Peak
có số lượng 2400 yards vải màu Black tương ứng với 30 cuộn vải và 3600 yards vải màu Blue tương ứng với 45 cuộn vải. Khi kiểm tra chất lượng vải ta lấy theo tỉ lệ như sau:
Theo tỉ lệ lấy vải kiểm tra là 30% số cuộn nhận được.
Tỉ lệ lấy mẫu màu Black = 30% x 30 = 9 (cuộn).
Tỉ lệ lấy mẫu màu Blue = 30% x 45 = 13.5 14 (cuộn). - Việc đánh giá lỗi được thực hiện như sau:
Bảng 3.2: Bảng phân loại lỗi theo hệ thống 4 điểm lỗi. Chiều dài – đơn vị tính Điểm lỗi Chiều dài – đơn vị tính Điểm lỗi
0.1 0.3 in (0.1 8.0 cm) 1
3.1 6.0 in (8.1 15 cm) 2
6.1 9.0 in (15.1 23 cm) 3 9.1 36.0 in (23.1 92.0 cm) 4
Tất cả các lỗi rách 4
Tại công ty LTP sử dụng máy soi vải để kiểm tra vải với tốc độ từ 15 - 25 yards/phút (22,85m), cường độ ánh sáng tối thiểu là 100 FCL (dưới hộp đèn có nguồn sáng D65 hoặc TL84). Khi kiểm tra phải luôn luôn kiểm ở mặt phải của vải, cho nên cần phải xác định đúng mặt phải, trái của vải.
Tốc độ kiểm định: Tốc độ kiểm định hàng phải tương ứng với năng lực thể chất của người kiểm định và loại vải được kiểm định.
Ánh sáng kiểm định: Vải phải được xem xét và phân loại với ánh sáng đèn chiếu phía trên rọi trực tiếp lên mặt vải để xác định lỗi vải. Đèn rọi trực tiếp từ phía trên
SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngô Thị Ngọc Diệu Trang 89 phải được gắn song song với mặt phẳng/vùng quan sát tổng quát của máy. Khung phải được đặt hơi nghiêng và cho phép quan sát mặt vải ở góc độ 45-70 0 so với mặt phẳng ánh đèn điện, phía dưới phải chiếu sáng ở mức tối thiếu 100 footcandles (1075 lux) trên mặt vải.
Bảng 3.3: Bảng quy định về tốc độ và ánh sáng kiểm tra vải.
Tốc độ kiểm vải Khổ vải từ 50’’ trở xuống 23 – 25 yards / 1 phút 1 người kiểm Khổ vải từ 50” trở lên 20 – 25 yards / 1 phút 2 người kiểm Mức độ ánh sáng
trên mặt vải Mức tối thiếu 100 footcandles (1075 lux)
Nguồn ánh sáng Ánh sáng đèn điện
Độ nghiêng của
bàn kiểm vải 45 – 75
0
- Sau khi kiểm tra xong QC sẽ tính điểm lỗi trung bình dựa theo cơng thức sau: Số điểm lỗi thực tế * 36 * 100
= Điểm /100yard vuông. Chiều dài thực tế (yard) * Chiều rộng thực tế (inch)
Số điểm lỗi thực tế * 36 * 91.44
= Điểm /100yard vuông. Chiều dài thực tế (mét) * Chiều rộng thực tế (inch)
Số điểm lỗi thực tế * 100
= Điểm /100 mét vuông. Chiều dài thực tế (mét) * Chiều rộng thực tế (mét)
- Mức độ lỗi được quy định như sau:
Số điểm lỗi của cuộn vải dưới 10 điểm/100yard vng thì cây vải sẽ được chấp nhận.
SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngô Thị Ngọc Diệu Trang 90
Số điểm lỗi của cuộn vải từ 10 đến 20 điểm/100yard vng thì u cầu cung cấp vải bù.
Số điểm lỗi của cuộn vải vượt trên 20 điểm/100yard vng thì cây vải khơng được chấp nhận. QC sẽ ghi nhận cây vải không đạt và được sự xác nhận bởi trưởng bộ phận chất lượng. Sau đó, trưởng bộ phận chất lượng sẽ báo cáo với bộ phận sản xuất để cùng giải quyết vấn đề.
Ví dụ minh họa: Kiểm tra một cuộn vải nằm trong lô vải dùng để sản xuất cho
khách hàng Peak. Cuộn vải có khổ vải 58 inch, chiều dài cuộn vải là 50 yard. Qua quá trình kiểm tra lỗi, nhân viên đã kiểm tra và ghi nhận được số lỗi thực tế 25 lỗi. Xét xem cuộn vải này có được chấp nhận khơng?
Ta có số điểm lỗi được tính như sau:
Số điểm lỗi thực tế * 36 * 100 25*36*100
= Chiều dài thực tế (yard) * Chiều rộng thực tế (inch) 58 * 50
= 23 điểm / 100yard vuông
Vậy với số điểm lỗi trên thì cuộn vải khơng được chấp nhận.
SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngô Thị Ngọc Diệu Trang 91
Hình 3.5: Tối đa điểm phạt 4 điểm/1yard.
- Không được chỉ định quá 4 điểm phạt cho bất kì 1 lỗi nào.
Hình 3.6: Một loại lỗi xuất hiện nhiều lần.
- Bất kì lỗi nào chạy dài hơn 3m thì loại khơng cần tính điểm.
Hình 3.7: Lỗi vải dài hơn 3m.
- Mỗi lỗi lủng hay rách, đứt sợi dù lớn hay nhỏ đều là lỗi nặng và được tính thành 4 điểm.
SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngơ Thị Ngọc Diệu Trang 92
Hình 3.8: Vải bị lủng, rách.
- Vải bị gợn sóng, vén cục trong thân vải là khơng được chấp nhận.
Hình 3.9: Thân vải bị gợn sóng.
SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngơ Thị Ngọc Diệu Trang 93
Hình 3.11: Vải bị thiếu sợi.
Hình 3.12: Vải bị lủng.
Hình 3.13: Vải bị lỗi sợi.
Sau khi kiểm tra xong chất lượng vải. Nhân viên QC phải ghi nhận chi tiết vào báo
SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngô Thị Ngọc Diệu Trang 94
BÁO CÁO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG VẢI
LTP Vietnam Co., Ltd 286 Phan Van Hon
Tan Thoi Nhat ward, Dist. 12 700 000 Ho Chi Minh City Vietnam
E-mail: Vietnam Sampling <sampling.vn@l-t-p.com>
QC Tổ trưởng QC Giám sát
Bảng 3.4: Biên bảng báo cáo kiểm tra chất lượng vải.
KHẤCH HÀNG: MÃ HÀNG: TỔNG SÓ CÂY:
NGƯỜI KIỂM: NGÀY KIỂM: TỈ LỆ KIỂM: ART VẢI: STAR 30 TP VẢI: KH XÁC NHẬN:
TT MÀU SỐ LOT (Nếu có) CÂY SỐ KHỔ CHIỀU DÀI (Yards/ met) DẠNG CÁC LỖI ĐIỂM LỖI XỬ LÝ KHI KHÔNG ĐẠT Trên tem Thực tế 1 điểm (< 3 inches) 2 điểm (3-6 inches) 3 điểm (6-9 inches) 4 điểm (< 9 điểm) Tổng cộng
SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngô Thị Ngọc Diệu Trang 95
3.2.1.4. Kiểm tra độ co rút.
Để kiểm tra độ co rút của vải tại cơng ty LTP quy trình kiểm tra độ co rút của vải được thực hiện như sau:
- Cắt mẫu vải có kích thước 12” x 12”/ 30cm x 30cm.
- Đánh dấu 4 điểm trên vải bằng cách dùng bút lông đánh dấu 4 góc.
- Đem vải đi thử độ co bằng cách giặt vải và ủi 1 lần theo yêu cầu trong tài liệu. - Làm khô vải (bằng cách sấy). Đo lại kích thước theo chiều ngang, chiều dọc của vải
(vị trí chỉ khâu khác màu) rồi áp dụng theo cơng thức tính độ co vải như sau: L2 (%) = (L0 – L1) / L0 x 100%.
Trong đó:
L2: Là độ co rút vải.
L0: Chiều dài ban đầu của mẫu trước khi đo.
L1: Chiều dài ban đầu của mẫu sau khi được kiểm tra. - Ghi nhận số liệu và lập biên bản báo cáo.
- Bộ phận thiết kế rập sẽ dựa vào biên bản báo cáo về độ co rút của vải bao nhiêu phần trăm để có thể cộng hoặc bớt thêm dung sai khi thiết kế rập.
SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngô Thị Ngọc Diệu Trang 96
Bảng 3.5: Biên bản kiểm tra độ co vải.
BIÊN BẢN KIỂM TRA ĐỘ CO VẢI
LTP Vietnam Co., Ltd 286 Phan Van Hon
Tan Thoi Nhat ward, Dist. 12 700 000 Ho Chi Minh City Vietnam
E-mail: Vietnam Sampling <sampling.vn@l-t-p.com>
Khách hàng: Máy ép keo:
Mã hàng: Nhiệt độ: 0C
Tên vải: Thời gian: (s)
Màu vải: Độ nén:
STT Số cây vải Ép keo Phà hơi
Ghi chú Co ngang Co dọc Co ngang Co dọc
Tỷ lệ % Co ngang ± % ± %
Co dọc ± % ± %
TP.HCM, ngày tháng năm 2021 TP.HCM, ngày tháng năm 2021 TP. KỸ THUẬT Người kiểm tra
SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngô Thị Ngọc Diệu Trang 97
3.2.2. Đối với phụ liệu.
Đối với mỗi sản phẩm may, phụ liệu có vai trị quan trọng góp phần tạo nên chất lượng sản phẩm được tốt nhất. Vì vậy, cơng ty rất chú trọng đến việc kiểm tra chất lượng phụ liệu. Phụ liệu sản phẩm được đảm bảo thì chất lượng sản phẩm sẽ được đảm bảo một cách tốt nhất.
3.2.2.1. Tiêu chuẩn kiểm tra về chất lượng.
Với các phụ liệu dạng tấm tương tự như nguyên liệu thì nhà máy phải kiểm tra như cách kiểm tra nguyên liệu.
Với các phụ liệu đơn giản, có thể kiểm tra bằng mắt thường (nhãn trang trí, nút, dây kéo,...) thì công ty yêu cầu phải kiểm tra mẫu theo tiêu chuẩn AQL 1.5 với mức kiểu tra bình thường. Nếu thấy đạt chất lượng, có nghĩa là chất lượng của loại phụ liệu này đạt.
Với các phụ liệu đặc biệt yêu cầu phải qua quá trình kiểm tra phức tạp (mex, dây kéo,…) cần làm các thử nghiệm như trong q trình gia cơng và sử dụng, đồng thời kiểm tra độ bám dính, độ bền keo, thì mới có thể đánh giá được chất lượng của chúng.
Bảng 3.6: Bảng lấy kế hoạch lấy mẫu và quy định số sản phẩm lỗi. Phụ liệu Số Phụ liệu Số lượng Số mẫu kiểm tra AQL 1.5 Số sản phẩm lỗi chấp nhận Số sản phẩm lỗi loại bỏ Dây kéo 5000 200 > 7 Nút 160000 315 > 10 Nhãn trang trí 1000 80 > 3 Nút chặn 7200 200 > 7 Mắt cáo 2400 125 > 5
3.2.2.2. Quy định tiêu chuẩn ngoại quan.
- Màu sắc: Màu sắc phụ liệu phải phù hợp với mẫu được phê duyệt.
- Kích cỡ, thơng số, hình dáng, cấu trúc và thiết kế của phụ liệu. Các ký tự mã hiệu, mã code, chữ viết và nội dung ghi trên phụ liệu, phải được QC phụ liệu kiểm tra các chỉ tiêu này bằng cách so sánh với các mẫu đã được phê duyệt để kiểm.
SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngô Thị Ngọc Diệu Trang 98
3.2.2.3. Một số tiêu chuẩn kiểm tra về phụ liệu cụ thể.
Chỉ.
- Đối với mỗi một loại chỉ thì lấy mẫu ít nhất là 3 lốc (mỗi lốc 5 cuộn) để kiểm tra trong mỗi lơ. Từ đó, đối chiếu với bảng màu để xem xét màu sắc chỉ có giống với màu và mã số chỉ đã được duyệt mẫu hay không.
- Kiểm tra về chi số chỉ, code chỉ, độ xoắn sợi chỉ xem có phù hợp hay khơng.
Dây kéo.
- Kiểm tra chủng loại dây kéo xem có đúng theo yêu cầu.
- Kiểm tra chiều dài dây kéo, răng dây kéo, kích cỡ răng dây kéo, loại răng dây kéo, đầu dây kéo có đúng mẫu được duyệt.
- Đối chiếu với bảng màu: Kiểm tra màu sắc dây kéo có giống bảng màu đã được duyệt hay không.
- Kiểm tra thanh nắm đầu dây kéo có bị trầy, tróc si khơng, răng dây kéo có đều hay khơng, có bị bung sút không.
- Kiểm tra chất lượng dây kéo bằng cách, kéo lên kéo xuống dây kéo nhiều lần, nếu dây kéo kéo được dễ dàng thì dây kéo đó đảm bảo chất lượng, cịn nếu kéo dây kéo cảm thấy bị rít, bị vướng thì cho thấy dây kéo đó khơng đảm bảo chất lượng.
- Dây kéo nên được khử từ ở đầu (với những dây kéo là kim loại) trong quá trình kiểm tra để hỗ trợ cho cơng việc dị kim.
Dây viền trang trí (dây tape).
- Kiểm tra kích thước của dây viền phải theo yêu cầu đã phê duyệt.
- Kiểm tra dây viền có bị lỗi sợi hay bị lem màu hoặc không đồng màu hay khơng. - Kiểm tra màu sắc dây viền có đúng theo màu đã được phê duyệt hay không.
Nút.
- Kiểm tra quy cách nút: Kiểm tra về đường kính nút, màu sắc, hoa văn của nút có đúng với mẫu được duyệt hay không.
- Kiểm tra độ đồng màu và đồng đều của nút. Nút phải trơn láng và không bị tùy vết như trầy xước, mẻ,….
- Kiểm tra chất lượng của nút: Đối với nút nhựa, kiểm tra độ va đập của nút.
Nhãn.
- Đối chiếu với mã gốc được duyệt: Kiểm tra kiểu dáng, kích thước, màu sắc nhãn. - Kiểm tra thông tin mặt trước, mặt sau của nhãn, các thông tin in dệt của nhãn phải
SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngô Thị Ngọc Diệu Trang 99 - Kiểm tra xem nhãn có bị lỗi sợi, mất sợi, chữ trên nhãn phải sắc nét, đúng chính tả,
khơng bị lem, khơng bị nhịe chữ, thiếu nét, mờ chữ và lem màu.
- Đối với nhãn sử dụng: Phải kiểm tra theo size, layout nhãn có chính xác khơng, các quy ước, ký hiệu hướng dẫn sử dụng trên mã phải đúng theo quy định của chất liệu vải sử dụng cho mã hàng.
- Đối với nhãn barcode: Phải kiểm tra mã vạch có bị mờ hay bị đứt qng hay khơng