SỐ LƯỢNG KH ĐH M Meadow Vest PO SS 2021 bulk
MÀU PO XS S M L XL XXL TOTAL 050 Black SS 2021 bluk 0 72 189 227 149 68 705 TOTAL 0 72 189 227 149 68 0 0 0 0 0 0 705 SỐ LƯỢNG TÁC NGHIỆP CẮT TĂNG %
MÀU PO TỈ LỆ XS S M L XL XXL TOTAL 050 Black SS 2021 bluk 1 72 189 227 149 68 719 TOTAL 73 193 232 152 69 0 0 0 0 0 0 719 Đánh số.
- Tránh hiện tượng lem màu và nhầm lẫn các lớp vải với nhau. - Kiểm tra lại số lớp vải đã trải.
- Dễ dàng cho khâu bóc tập.
- Tiện lợi cho khâu rải chuyển và kiểm tra số bán thành phẩm trên chuyền.
Bốc tập.
- Bóc tập là việc chia số chi tiết đã cắt ra thành nhiều nhóm nhỏ theo yêu cầu của mã hàng để tiện cho việc điều động phân phối BTP trên chuyền sau này.
- Sau khi điền đầy đủ các dữ kiện vào phiếu bốc tập, ta buộc vào từng tập vải số lớp chi tiết đã ghi trên phiếu rồi chuyển sang cho bộ phận phối kiện.
- Trong quá trình đánh số bốc tập đồng thời với việc kiểm tra chi tiết không bảo đảm chất lượng cần phải thay thân. Việc kiểm tra này chủ yếu phải căn cứ vào các lá vải có đánh dấu bị lỗi thì tiến hành thay trả lại đúng số lớp thứ tự của chi tiết đó. Tuyệt đối khi thay thân phải chọn đúng màu (tốt nhất là dùng đầu khúc của chính cây vải có chi tiết bị lỗi để thay).
SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngô Thị Ngọc Diệu Trang 63
Phối kiện.
- Phối kiện là tập hợp tất cả các chi tiết đồng bộ của một sản phẩm vào một vị trí. Sau đó cột chúng lại bằng dây vải sau đó cho vào bao hoặc khay nhựa, rồi cho nhập kho bán thành phẩm chờ cung cấp cho phân xưởng may.
- Trước khi phối kiện cần xem kỹ phiếu bốc tập để phối kiện cho chính xác, đồng bộ tránh nhầm lẫn cỡ vóc, bàn vải hay mã hàng tránh được những sai sót khơng đáng có.
- Các bó BTP đạt yêu cầu chuyển sang tổ đánh số, bốc tập, phối kiện. Các bó vải được chất trên kệ theo đúng quy định của mã hàng.
Ủi ép.
- Công dụng và tầm quan trọng của ủi ép.
+ Ủi ép có cơng dụng để tạo dáng cho sản phẩm, giữ đứng các chi tiết, tạo độ mo ngực áo.
+ Khâu ủi ép là khâu rất quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nguyên liệu. Nếu làm không tốt sẽ dẫn đến hậu quả nghiêm trọng làm biến chất nguyên liệu như có nút, đổi màu, cháy các chi tiết,… keo khơng bảo đảm độ dính sẽ gây thiệt hại cho sản phẩm hoặc làm giảm chất lượng sản phẩm.
2.2.5.2. Công đoạn may.
Đây là công đoạn quan trọng nhất trong q trình triển khai sản xuất. Khơng chỉ chiếm một số lượng lớn nhân cơng trong nhà máy mà cịn do có sự ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc quyết định chất lượng của sản phẩm may.
SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngô Thị Ngọc Diệu Trang 64
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ tổ chức trong phân xưởng sản xuất.
Triển khai sản xuất may.
- Năng suất lao động ở động của phân xưởng may ngoài việc phụ thuộc vào trang thiết bị xí nghiệp và trình độ của cơng nhân mà cịn phụ thuộc vào năng lực điều hành, triển khai sản xuất của chuyền trưởng, quản đốc.
- Trước khi đưa vào triển khai sản xuất một mã hàng, chuyền trưởng cần phải nghiên cứu kỹ sản phẩm mẫu, tiêu chuẩn kỹ thuật, nắm vững quy cách đường may, mũi may, nắm vững từng bộ phận để có phương án sử dụng máy móc thiết bị và lao động một cách hợp lý nhất.
SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngô Thị Ngọc Diệu Trang 65
Nhận bán thành phầm.
- Chuyền trưởng có trách nhiệm điều động người nhận bán thành phẩm theo yêu cầu kế hoạch sản xuất của chuyền để triển khai sản xuất.
- Bán thành phẩm phải được kiểm tra đầy đủ trước khi đưa vào sản xuất.
- Trường hợp phát hiện thấy sai sót cần phải báo cáo với chuyền trưởng để có biện pháp xử lý kịp thời trước khi sản xuất.
Phân chia lao động trên chuyền.
- Dựa vào bảng thiết kế dây chuyền cơng nghệ để bố trí lao động và thiết bị cụ thể trên từng vị trí làm việc.
- Về thiết bị, dụng cụ gá lắp: Cần cân đối lại theo yêu cầu thiết kế chuyển quy định nhằm phát huy tối đa công suất máy. Các loại công cụ gá lắp cần phải được chuẩn bị trước khi rải chuyển.
- Về lao động: Căn cứ vào khả năng lao động, trình độ tay nghề của từng cơng nhân để bố trí lao động cho phù hợp trên từng công đoạn. Cần phổ biến nhiệm vụ, định mức và yêu cầu kỹ thuật cho từng công đoạn.
Điều động rải chuyền.
- Theo chức năng nhiệm vụ đã được phân công trên từng bộ phận, để rải bán thành phẩm đã được phân công đến từng nơi sản xuất.
- Thường xuyên theo dõi tiến độ trên từng bộ phận, kịp thời điều phối giữa các bộ phận để không bị đùn ứ hoặc không đủ việc làm.
- Theo dõi hướng dẫn công nhân thực hiện đúng mọi quy định, quy trình, thao tác kịp thời, nhằm ngăn chặn các sai sót để đảm bảo đúng theo yêu cầu.
- Điều hành tồn bộ các bước cơng việc trên chuyền đúng theo tiến độ kế hoạch được giao và giải quyết mọi sự cố phát sinh trong q trình sản xuất.
Sau khi đã hồn thành các bước trên, tổ trưởng tiến hành rải chuyền và bố trí chuyền
SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngơ Thị Ngọc Diệu Trang 66
Cắt chỉ.
- Kiểm tra lại thành phẩm đã may xong, cắt bỏ chỉ dư cịn sót lại. Cắt chỉ cả mặt trái và mặt phải của sản phẩm.
Kiểm hóa.
- Sau khi cắt chỉ xong sản phẩm sẽ được chuyển sang bô phận kiểm tra chất lượng cuối chuyền để kiểm hóa sản phẩm.
- Kiểm tra sản phẩm đã sạch bụi, chỉ hay chưa. Với những sản phẩm chất liệu dù thì phải chà cho sạch bụi phấn.
- Kiểm tra vết bẩn trên sản phẩm, nếu có thì tùy theo từng loại mà xử lý làm sạch vết bẩn sao cho hiệu quả nhất.
- Sản phẩm sau khi được kiểm sẽ phân ra thành 2 loại.
+ Hàng đạt (hàng sẽ được chuyển tới công đoạn tiếp theo).
+ Hàng chưa đạt (sản phẩm sửa).
Một số quy định trong quá trình triển khai dây chuyền sản xuất.
+ Phải nghiêm chỉnh chấp hành đúng mọi quy định của bảng quy trình cơng nghệ.
+ Khi có sự mất cân đối về lao động hay thiết bị, phải kịp thời làm việc với Phòng Kỹ Thuật để kiểm tra và điều chỉnh hợp lý.
+ Nếu trong thực tế, có phát sinh cơng đoạn ngồi quy định kỹ thuật phải báo ngay với Phòng Kỹ Thuật rồi mới thực hiện.
+ Hợp tác chặt chẽ với Phòng Kỹ Thuật để nghiên cứu cải tiến, hợp lý hóa dây chuyền sản xuất nhằm nâng cao năng suất chuyền.
+ Trong q trình bố trí chuyền phải tính tốn để tạo điều kiện thuận lợi cho quản lý chuyền, kỹ thuật chuyền bao quát được chuyền. Kịp thời giải quyết những vướng mắc trong quá trình sản xuất.
SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngô Thị Ngọc Diệu Trang 67
2.2.6. Cơng đoạn hồn tất sản phẩm.
Sản phẩm trước khi qua khâu hoàn tất phải được kiểm tra chất lượng thành phẩm chỉ khi đạt yêu cầu thì mới triển sang khâu hồn tất. Đây là khâu cuối cùng để hồn chỉnh sản phẩm may trước khi xuất hàng. Vì vậy, tất cả những công việc ở khâu này phải được thực hiện cẩn thận nhằm đảm bảo tối đa lượng sản phẩm được hoàn tất.
2.2.6.1. Tẩy vết bẩn.
- Sản phẩm sau khi hồn thành bị dính vết bẩn cần phải để riêng và được xử lý sạch trước khi ủi thành phẩm. Nếu không được làm sạch, qua khẩu ủi vết bẩn sẽ bị ngấm sâu vào trong sợi vải, lúc đó rất khó xử lý.
- Trước khi tẩy phải nắm được tính chất nguyên liệu như: Màu sắc, độ bền màu,… và một số lưu ý sau:
+ Vết bẩn dính trên mặt vải: Nhựa đường, phấn, chỉ, …thường tấy bằng cách dùng dao cạo đi rồi tẩm hóa chất vào.
+ Vết bẩn ăn sâu vào lông vải: Thường do các chất lỏng gây nên như dầu máy, cafe ,…Tẩy bằng cách đặt vải lót ở dưới, cho hóa chất vào vết bẩn, chất bẩn hịa tan sẽ thấm vào vải lót.
- Hiện nay trong cơng nghiệp, việc tẩy các vết bẩn thường dùng các hóa chất chuyên dụng để tẩy. Tùy theo từng loại vết bẩn mà sử dụng phương pháp tẩy cho phù hợp.
Phòng chống bụi.
- Để đảm bảo tốt vệ sinh công nghiệp, tránh dây bẩn, đảm bảo tốt chất lượng hàng hóa, tất cả các bộ phận sản xuất phải tuân theo quy định về phòng chống dơ bản:
+ Phải mặc đồng phục theo quy định, đầu tóc gọn gàng.
+ Kiểm tra tình trạng văng dầu.
+ Bán thành phẩm trong quá trình vận chuyển phải che đậy cẩn thận, không được kéo lê sản phẩm dưới sàn.
SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngô Thị Ngọc Diệu Trang 68 sàn, gầm ghế.
+ Hàng hóa dở dang trên chuyền phải được sắp xếp theo thứ tự gọn gàng, không để rơi vãi bừa bãi.
Hút bụi chỉ.
- Khi cắt chỉ xong, tất cả thành phẩm được đưa vào máy hút bụi để loại bỏ hết các hạt bụi, bụi chỉ dính trên sản phẩm. Sau đó chuyển sang cho bộ phận ủi thành phẩm. - Trước khi chuyển sản phẩm cho bộ phận ủi thành phẩm phải thông qua bộ phận QC
kiểm tra chất lượng sản phẩm, nếu đạt chất lượng thì chuyền sản phẩm đến bộ phận ủi, cịn khơng đạt chất lượng thì sản phẩm được trả lại chuyền may sửa.
2.2.6.2. Ủi.
- Phà hơi những sản phẩm bị nhăn, phà thẳng mặt vải, vòng cổ, nẹp đỡ. - Khi phà tránh bị hằng - bóng lên sản phẩm, bàn ủi phải gắn mặt nạ. - Ủi phải đảm bảo thông số theo yêu cầu.
- Sau khi ủi xong sản phẩm sẽ được móc lên sào và chuyển vào bộ phận đóng gói - vơ bao.
2.2.6.3. Gấp xếp – vơ bao.
- Sản phẩm sau khi hồn chỉnh sẽ được chuyển sang khâu gấp xếp. Tùy theo chuẩn loại sản phẩm, cấp phát chất lượng, yêu cầu kỹ thuật của từng mã hàng sẽ có cách gấp xếp khác nhau. Khi gấp xếp phải đảm bảo tính cân đối, thẩm mỹ, làm tăng vẻ đẹp cho sản phẩm và đồng nhất giá trên cả lô hàng.
- Sản phẩm sau khi gấp xếp cho vô bao phải làm tăng thêm giá trị sản phẩm, thuận lợi trong quá trình vận chuyển, bảo quản. Sau khi gấp xếp thường có cơng đoạn treo thẻ bài trước khi vơ bao.
- Sau khi gấp xếp sản phẩm sẽ được bọc gói. Quy cách bao gói được quy định trong tài liệu kỹ thuật của nhà hàng.
SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngô Thị Ngọc Diệu Trang 69 - Sử dụng phụ liệu đóng gói theo bảng màu.
- Đóng gói 1 sản phẩm cho vào 1 bao nylon. - Sử dụng bao nylon dài 40cm x rộng 30cm.
- Kích thước của bao nylong phải vừa khớp với kích thước sản phẩm đã gấp xếp. - Bao nylong phải có lỗ thống khí.
2.2.6.4. Đóng thùng.
- Tất cả sản phẩm phải qua máy rà kim trước khi đóng thùng. Đơn hàng dựa vào Packing List để đóng thùng (Đính kèm phụ lục 8).
- Thùng tối thiểu năm lớp (tối thiểu bảy lớp cho thùng carton tái chế) với kích thước tiêu chuẩn sau (Dài/Rộng/Cao).
- Mỗi thùng carton sẽ được dán 2 tờ giấy shipping mark/sticker liền kề nhau, có nền màu trắng in chữ màu đen (gọi là License plate & Content label).
- Đóng thùng theo đơn màu, đơn size.
- Nếu thùng nào đóng phối màu, phối size thì bên ngồi thùng phải được xác định bởi 1 nhãn dán màu cam phía bên ngồi thùng / 4 mặt, giữa các màu size phải được ngăn bởi 1 tấm lót.
- Khơng được phình thùng.
- Trọng lường của thùng khơng được quá 15kg. Trong một số trường hợp đặc biệt thì được chấp nhận nhưng phải ghi chú bên ngoài thùng chữ "HEAVY".
2.2.6.5. Kiểm tra Pre –Final.
Kiểm tra hàng trước khi cuốn chuyền nhằm kiểm tra hàng hóa về cơng năng, ngoại quan, quy cách may, thơng số và đóng gói (nếu đã được hồn tất). Giai đoạn kiểm tra này được thực hiện sau khi hàng hóa được hồn tất và việc đóng gói đã hồn tất dưới 10% đến 50%. Việc kiểm tra hàng trước khi cuốn chuyền cũng phải tuân thủ theo quy trình kiểm tra cuối cùng xuất hàng và chất lượng.
2.2.6.6. Kiểm tra Final.
Kiểm tra hàng trước khi xuất là một yêu cầu bắt buộc và phải được thực hiện đối với mỗi đơn hàng. Việc kiểm tra được tiến hành khi nhà máy hoàn tất 100% số lượng
SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngô Thị Ngọc Diệu Trang 70 thơng số và cách đóng gói.