Bảng báo cáo kiểm tra chất lượng trên chuyền

Một phần của tài liệu Quản lý chất lượng mặt hàng áo jacket tại công ty TNHH LTP Việt nam (Trang 138)

LTP Vietnam Co., Ltd

286 Phan Van Hon Tan Thoi Nhat ward, Dist. 12, Ho Chi Minh City. E-mail: Vietnam Sampling <sampling.vn@l-t-p.com>

BẢNG BÁO CÁO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CHUYỀN Ngày: MÃ HÀNG: MÀU: MNV: LINE: QC: 9h 11h 13h 15h 17h 19h 20h A Vải A1 Lủng lỗ A2 Lỗi Vải A3 Vải khác màu A4 Lỗi tạp khác

B Kỹ thuật may/ cấu trúc

B1 Đứt chỉ

B2 Đường may đứt đoạn, bỏ mũi

B3 Vắt sổ chạy chỉ

B4 Xếp ly

B5 Đường may ngồi sụp mí

B6 Đường may không thẳng

B7 Diễu cầm nhăn

B8 Nối đường may

SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngô Thị Ngọc Diệu Trang 115

B10 Đường may hở, xì

B11 Diễu lỗ

B12 Đường may căng

B13 Nhốt vai

B14 Độ căng chỉ không đúng

B15 Ủi xấu, bóng vải, màu xỉn tối

B16 Chỉ không chặt

B17 Bị rạn đường may

B18 Chạy lệch ra đường may

B19 Rộp phồng

B20 Bị vặn, xoắn

B21 Nhãn nhúm, xếp ly

B22 Thu lại, co lại, rút lại

B23 Gợn sóng, uốn lượn

B24 Đường diễu to nhỏ

B25 Cổ dún

B26 Cổ sụp mí, khơng đều

B27 Viền dây kéo bị lộ

B28 Dây kéo hỏng

B29 Dây kéo gợn sóng, khơng đều

B30 Túi không cân xưng

B31 Lai to nhỏ

B32 Lai không thẳng, vặn, gồ.

B33 Thiếu bọ, lỗi bọ

B34 Thiếu công đoạn

SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngô Thị Ngọc Diệu Trang 116

B36 Khuy hỏng

B37 Nhãn không chắc chắn

B38 Vật trang trí khơng chắc chắn

B39 Sờn mòn sợi chỉ

B40 Phối màu vải không đúng

B41 Không đối xứng

B42 Không đều

B43 Lộn size, sai kích cỡ

C Thông số

C1 Ngoài dung sai

D Vệ sinh

D1 Vết dầu

D2 Vết dơ, dấu phấn, dấu vết chỉ

D3 Ra màu, loang màu

D4 Vệ sinh không sạch

D5 Làm bẩn, dơ sợi vải, sợi chỉ

D6 Vải ố vàng

D7 Sót chỉ dư

D8 Chỉ không dọn, lỏng chỉ

E Trang trí

E1 Đầu tráng trí khơng gọn

E2 Sai màu, sai vị trí

E3 Thiếu vật trang trí hoặc nhãn

SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngô Thị Ngọc Diệu Trang 117

3.5.2. Kiểm tra chất lượng sản phẩm cuối chuyền.

Kiểm Inline thành phẩm.

Sản phẩm sau khi cắt chỉ xong, sẽ được chuyển sang bộ phận kiểm tra chất lượng cuối chuyền để kiểm tra 100% sản phẩm theo tiêu chuẩn của khách hàng.

Mỗi đơn hàng sau khi tiến hành sản xuất QC cuối chuyền sẽ kiểm tra tối thiểu 10% sản phẩm trên 1 ngày. Ví dụ như đơn hàng Vaude cần sản xuất 1000 sản phẩm, thì trong 1 ngày làm việc QC cuối chuyền cần phải kiểm tra tối thiểu 100 sản phẩm, thì tương đương với 10 ngày QC sẽ kiểm tra xong 1 đơn hàng.

- Kiểm 100% các chỉ tiêu: Đường may, các đường diễu, các chi tiết đối xứng, kiểm các lỗi ngoại quan, vệ sinh công nghiệp.

- Kiểm tra thơng số xem các chi tiết có sự dung sai cho phép là bao nhiêu.

- Kiểm tra gắn nhãn, treo thẻ bài, phối size: Kiểm 100% xem có chính xác khơng, đúng với hướng dẫn không.

- Tỉ lệ sản phẩm đạt ngay từ đầu của công ty LTP thông thường từ 87% - 92%, sản phẩm lỗi chỉ từ 8% - 13%. Những sản phẩm lỗi thường do nguyên nhân như: Dơ dầu, sót chỉ, nhăn vặn, đứt chỉ hoặc bỏ mũi,…. Đối với những cơng ty khác thường sẽ có các lỗi nặng như sai thông số hoặc sai quy cách. Nhưng đối với cơng ty LTP thì khơng mắc phải các lỗi này, vì bộ phận kỹ thuật sẽ kiểm sốt kỹ và theo dõi quá trình may cũng như may mẫu trước khi cho sản xuất hàng loạt.

- Sau đó, QA của cơng ty sẽ lập biên bản chất lượng sản phẩm, ghi nhận vào biên bản kiểm tra thơng số, tổng hợp lại tình hình chất lượng, các lỗi thường hay xảy ra và thông tin lại cho QC cuối chuyền để góp ý chất lượng cho chuyền trưởng. Dựa vào những góp ý đó chuyền trưởng có thể tìm hướng giải quyết.

Các quy định về việc kiểm chất lượng cuối chuyền.

- Quy trình kiểm tra phải kiểm theo chiều kim đồng hồ, kiểm tra chất lượng sản phẩm đúng theo các quy định ghi trong TLKT.

- Kiểm ngoại quan bên trong và ngoài: Kiểm tra mật độ mũi chỉ, bung, sút chỉ, các đường diễu ngoài, in, ép, thêu, …

- Kiểm tra chức năng sản phẩm: Dây kéo, nút, thun, dây luồn,... theo tiêu chuẩn quy định (nếu có).

SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngơ Thị Ngọc Diệu Trang 118 - Sau đó, QC cuối chuyền phải kiểm tra sản phẩm đã sạch bụi chỉ hay chưa. Với những sản phẩm chất liệu dù thì phải chà cho sạch bụi phấn. Kiểm tra vết bẩn trên sản phẩm, nếu có thì tùy theo từng loại mà xử lý làm sạch vết bẩn sao cho hiệu quả nhất. - Khi nhân viên QC phát hiện ra lỗi sẽ dùng giấy dán lỗi dán vào cạnh vị trí lỗi trên

sản phẩm và trả về cho công nhân may để họ sửa chữa. Kết quả kiểm tra được ghi nhận vào biên bản.

3.6. Quản lý chất lượng trong khâu hoàn tất.

3.6.1. Quy định chất lượng đối với khâu hoàn tất sản phẩm.

Quá trình kiểm tra ở cơng đoạn hồn tất rất quan trọng có ảnh hưởng sâu sắc tới các quyết định sau cùng là chấp nhận hay không chấp nhận đối với những lơ hàng đã sản xuất. Chính vì thế, cơng ty ln đẩy mạnh đào tạo đội ngũ kiểm tra chất lượng, sao cho khả năng kiểm hàng thật chính xác và đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của khách hàng.

Mục đích của kiểm tra sản phẩm cuối cùng là không để những sản phẩm kém chất lượng lọt ra ngoài thị trường và tới tay người tiêu dùng. Vì vậy, yêu cầu đối với sản phẩm cuối cùng phải do nhân viên QC có tay nghề cao của công ty kiểm tra.

Sản phẩm trước khi qua khâu hoàn tất phải được kiểm tra chất lượng thành phẩm chỉ những sản phẩm đạt yêu cầu mới được chuyển qua khâu này. Đây là khâu cuối cùng để hoàn chỉnh sản phẩm may trước khi xuất hàng, vì vậy khách hàng yêu cầu tất cả những công việc ở khâu này phải được thực hiện cẩn thận nhằm đảm bảo tối đa số lượng sản phẩm đã may hoàn tất.

3.6.2. Kiểm tra ủi.

Trước khi ủi cần kiểm tra trên sản phẩm có mũi kim hay vật kim loại nhỏ nào cịn sót khơng, bằng cách đưa sản phẩm qua máy dò kim. Sản phẩm được đưa qua máy dò kim, nếu trong sản phẩm cịn sót kim máy sẽ kêu lên. Những sản phẩm có kim được trả lại để chuyên may xử lý.

Phải kiểm tra an toàn tuyệt đối về điện. Sau đó kiểm tra nhiệt độ, nhiệt độ phải đúng theo nhiệt độ quy định để đảm bảo thông số theo yêu cầu. Theo tính chất của vải, độ phức tạp của vải mà có cách ủi khác nhau. Khi ủi thao tác phải nhanh nhẹn, tránh bóng vải, giãn vải, co rút vải. Vị trí nào có ép keo thì khơng ủi hơn hoặc phải phà hơi ít.

SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngô Thị Ngọc Diệu Trang 119 Nhận viên QC phải kiểm tra độ cấn bóng sản phẩm. Khi ủi có đúng theo yêu cầu của tài liệu hay khơng (nhiệt độ, cách ủi...). Ví dụ như những sản phẩm có in thêu khơng được ủi trực tiếp trên sản phẩm hoặc nếu sản phẩm có gịn thì khơng được ủi sản phẩm mà chỉ được ủi phà hơi.

Kiểm tra độ ẩm sản phẩm sau khi ủi. Tùy theo tính chất của mỗi loại vải thì độ ẩm cho phép sau khi ủi sẽ khác nhau. Như vải cotton là 10%, vải nilong là 1%.

3.6.3. Kiểm tra về phụ liệu đóng gói.

Kiểm tra phụ liệu đóng gói là khâu khơng kém phần quan trọng so với các khâu khác. Vì vậy, phụ liệu đóng gói phải được chuẩn bị như trong tài liệu khách hàng cung cấp. Phụ liệu đóng gói khơng chỉ thể hiện thơng tin về sản phẩm mà cịn tăng tính thẩm mỹ cho sản phẩm. Nên mỗi đơn hàng khác nhau cũng có một số quy định cần phải kiểm tra như sau:

- Chất lượng và kích cỡ thùng đúng theo TLKT. - Trọng lượng thùng.

- Thông tin trên thùng.

- Độ dày của thùng để bảo vệ hàng hóa. - Chất lượng và kích cỡ bao.

- Độ dày của bao có đạt tiêu chuẩn khơng?

- Sự chính xác và cách bố trí của bao (kích cỡ, ngơn ngữ, điều kiện,...) có đúng theo TLKT khơng?

- Bao được in rõ ràng và chính xác hay khơng?

- Quy định về chất lượng bao nylong và chất lượng thùng thì được quy định như mã hàng M Meadow Vest ở chương 2.

3.6.4. Kiểm tra về gấp xếp và đóng gói sản phẩm.

Nhân viên QC cần phải kiểm tra thông tin trên các bao bì, quy cách in thùng, chất lượng thùng. Ngồi ra, cịn cần phải kiểm tra số lương bao, thùng, quy cách chất lượng của keo dán thùng….

Quy định về gấp xếp sản phẩm.

- Sản phẩm gấp phải đúng quy cách theo tài liệu. Định hình phải cân xứng 2 bên thân, vai con, cổ. Tùy theo đơn hàng mà khách hàng yêu cầu sẽ có cách gấp xếp sản phẩm khác nhau.

SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngô Thị Ngọc Diệu Trang 120 - Sản phẩm phải phẳng êm không được đùn căng giật.

Quy định về đóng gói.

- Sản phẩm vơ bao phải sạch sẽ, khơng bị dính bụi vải hoặc đầu chỉ. - Đầy đủ các loại nhãn theo hướng dẫn của tài liệu.

- Sản phẩm không được biến dạng. Số lượng và tỉ lệ ghép màu, cỡ vóc phải đúng yêu cầu của tài liệu.

- Thơng tin của bao PE và ngồi thùng phải đầy đủ và rõ ràng. - Thùng carton không bị bể hoặc thủng lỗ.

3.6.5. Kiểm tra về gắn thẻ bài.

Thẻ bài đã được QC NPL kiểm tra chất lượng khi nhập vào kho. Nên chất lượng thẻ bài trước khi chuyển đến khâu hoàn tất tương đối tốt. Nhưng ở khâu gắn thẻ bài thì QC khâu hồn tất cũng phải kiểm tra lại xem thẻ bài đó đã đúng với mã hàng chưa? Có bị mờ chữ in trên thẻ bài hay khơng? Thẻ bài có bị bong tróc gì khơng? Thơng tin thẻ bài có chính xác hay khơng?.

Lưu ý thẻ bài phải quay mặt có logo thương hiệu sản phẩm ra ngoài (mặt trước), Barcode sticker dán vào mặt sau thẻ bài (mặt khơng có logo thương hiệu sản phẩm). Xỏ thẻ bài và thắt gút theo như quy cách gấp xếp, phần dư nút thắt không dài quá 2.5cm.

 Sau khi kiểm tra xong, QC phải ghi vào biên bản.

3.7. Kiểm soát chất lượng trước khi xuất hàng. 3.7.1. Quy định về kiểm tra Pre – final.

Để đảm bảo chất lượng hàng hóa thành phẩm đạt yêu cầu chất lượng của khách hàng, hạn chế mở thùng tái chế, vượt qua kiểm tra Final của khách hàng và đảm bảo thời gian xuất hàng, kiểm tra Pre-Final cần thiết phải được thực hiện. Vì việc kiểm tra trước khi hoàn thiện giao cho khách hàng kiểm Final sẽ giúp cho cơng ty có sự nhìn nhận về chất lượng sản phẩm của mình rõ ràng hơn, nếu phát hiện lỗi thì kịp thời sửa chữa. Để nâng cao tầm uy tín về chất lượng đối với khách hàng giúp công ty ngày càng phát triển và vững mạnh hơn. Vì chất lượng là một trong những yếu tố đặc biệt quan trọng đối với hàng may mặc.

Thời gian thực hiện kiểm tra Pre – final, QA tiến hành kiểm tra trước khi khách hàng đến Final ít nhất 1 ngày. QA tiến hành kiểm tra khi đóng gói hồn tất từ 10% đến 50%

SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngô Thị Ngọc Diệu Trang 121 hay có thể tiến hành kiểm Pre - final theo từng PO, từng màu, từng cỡ, hay từng lơ hàng đã hồn tất chờ khách hàng đến kiểm.

- Phải kiểm tra cách phối sản phẩm khi đóng thùng (về size, màu, lot, PO,...) phù hợp với số liệu ghi trong Packing list và bên ngồi thùng, các kí hiệu ghi trên thùng carton và trên bao chứa sản phẩm.

- Phải tiến hành kiểm tra nhãn (đảm bảo gắn nhãn size đúng lên sản phẩm): Lấy một sản phẩm bất kì tiến hành kiểm tra thẻ bải được gắn vào nhãn size, kiểm tra thơng tin trên thẻ bài có giống với thơng tin trên nhãn, đảm bảo gắn nhãn size đúng lên sản phẩm, kiểm tra size trên thẻ bài phải giống size gắn trên sản phẩm.

- Nhân viên QA phải kiểm tra ngoại quan của sản phẩm và kiểm theo nguyên tắc từ trên xuống dưới, từ trái sang phải, từ ngoài vào trong.

 Cự ly đường may phải đúng theo tiêu chuẩn của sản phẩm, đường may phải thẳng không được bỏ mũi hoặc nối chỉ. Không được chập chỉ gây nhăn rút.

 Các đường vắt sổ phải sát mép vải, không được bung sút, bỏ mũi hoặc nhăn rút.

 Các đường may diễu khơng được sụp mí, le mí trong ngồi, nhăn vặn.

- Phải thực hiện kiểm tra các lỗi vệ sinh công nghiệp, các lỗi về ủi và các lỗi vải. Kiểm tra các chi tiết: Đường ráp, diễu, sự cân xứng của các chi tiết.

- Cuối cùng nhân viên QA phải đo và kiểm tra thông số theo dung sai dự trong tài liệu và bảng thông số.

- Nhân viên QA chịu trách nhiệm viết báo cáo về chất lượng sản phẩm trước khi đóng gói.

SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngô Thị Ngọc Diệu Trang 122

Bảng 3.14: Biên bản kiểm tra sản phẩm trước khi đóng gói. BÁO CÁO KIỂM TRA SẢN PHẨM TRƯỚC ĐÓNG GÓI

Ngày kiểm

Số lượng ủi giao

Màu Ghi chú các loại lỗi Số lượng kiểm

Số lượng

lỗi

Kết quả Kí Tên

#lỗi 1 #lỗi #lỗi Đạt Không

đạt III. GÓP Ý KHẮC PHỤC VẤN ĐỀ. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................

Quản đốc Giám sát Tổ trưởng Kỹ thuật QC chuyền TT QC/QA/CFA Ngày: ................................ Nhà máy SX: ............................. Ngày vào chuyền:.........................

Khách hàng: ..................... Chuyền may:............................... Số Lượng đơn hàng:....................

SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngô Thị Ngọc Diệu Trang 123

3.7.2. Tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng Final.

Kiểm tra hàng trước khi xuất hàng là một yêu cầu bắt buộc và phải được thực hiện. Việc kiểm tra được tiến hành khi nhà máy hoàn tất 100% số lượng sản phẩm khơng cịn sản phẩm may trên truyền và phải đóng gói tối thiểu 80% là có thể bắt đầu kiểm tra Final. Mục tiêu chính của việc đánh giá hoặc kiểm tra Final nhằm xác định chấp nhận hoặc hủy bỏ việc nhà máy xuất hàng. Sẽ không kiểm nếu khách hàng chưa chấp nhận. Kiểm tra đạt sẽ chấp nhận cho sản xuất theo tiến độ, kiểm không đạt phải tái chế.

Nội dung kiểm tra liên quan đến: Cơng năng, ngoại quan, may, thơng số và cách đóng gói. Khách hàng cũng như nhà máy yêu cầu kiểm tra trước khi xuất hàng phải tuân thủ tiêu chuẩn AQL 2.5 với mức kiểm tra thông thường.

Tiêu chuẩn về kế hoạch lấy mẫu và quy định số lượng sản phẩm lỗi chấp nhận khi final.

Nhà máy áp dụng tiêu chuẩn kiểm tra final là tuân thủ theo tiêu chuẩn AQL 2.5 với mức kiểm tra thơng thường thì kế hoạch lấy mẫu và số lượng sản phẩm lỗi chấp nhận khi final là.

Bảng 3.15: Bảng kế hoạch lấy mẫu và số lượng sản phẩm lỗi chấp nhận khi final. Số lượng đơn hàng Số mẫu Số lượng đơn hàng Số mẫu

kiểm tra AQL 2.5 Số sản phẩm lỗi chấp nhận Số sản phẩm lỗi loại bỏ 2 --> 8 2  > 0 9 --> 15 3  > 0 16 --> 25 5  > 0 26 --> 50 8  > 0 51 --> 90 13  > 1 91 --> 150 20  > 1 151 --> 280 32  > 2 281 --> 500 50  > 3 501 --> 1200 80  > 5 1201 --> 3200 125  > 7

SVTH: Phạm Ngọc Hùng – Ngô Thị Ngọc Diệu Trang 124 3201 --> 10000 200  > 10 10001 --> 35000 315  > 14 35001 --> 150000 500  > 21 150001 --> 500000 800  > 21

Một phần của tài liệu Quản lý chất lượng mặt hàng áo jacket tại công ty TNHH LTP Việt nam (Trang 138)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)