KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, đặc tính gây bệnh của vi khuẩn escherichia coli trong hội chứng tiêu chảy ở thỏ tại tỉnh bắc giang và biện pháp phòng trị (Trang 96 - 114)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3.3.KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH

CHẢY Ở THỎ

Trên cơ sở nghiên cứu, xác định vai trò gây bệnh của các loại vi khuẩn và kết quả thử kháng sinh đồ xác định tính mẫn cảm của kháng sinh với các chủng vi khuẩn E. coli lập được, chúng tôi đã xây dựng 3 phác đồ điều trị. Trong mỗi phác đồ điều trị, chỉ thay đổi loại kháng sinh, còn các loại thuốc tăng cường sức đề kháng, thuốc bổ, các chất điện giải đều dùng giống nhau. ` Để đáp ứng yêu cầu thực tế sản xuất là phải chọn được loại kháng sinh mẫn cảm cao với các chủng vi khuẩn phân lập được, có tính chất phổ thông, giá thành hợp lý và có hiệu quả, chúng tôi đã chọn và thử nghiệm 3 loại kháng sinh dùng 3 phác đồ là: Enrofloxacin, Ampicillin và Amoxycillin. Các loại thuốc tăng cường sức đề kháng, thuốc bổ, các chất điện giải với liều lượng và cách dùng giống nhau ở cả 3 phác đồ là: Điện giải-Gluco-K-C, ADE B-Complex. Kết quả điều trị được trình bày ở bảng 3.17.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.17 cho thấy với 3 phác đồ điều trị bệnh tiêu chảy cho thỏ, tỷ lệ khỏi bệnh giữa các phác đồ có sự biến động từ 82,14 - 95%.

- Phác đồ I có tỷ lệ điều trị khỏi bệnh cao nhất (95%), tiếp theo là phác đồ II (88,57%) và phác đồ III (82,14%).

Như vậy, để điều trị bệnh tiêu chảy ở thỏ đạt hiệu quả chúng ta dùng phác đồ I, tức là dùng kháng sinh: Ampicillin/Colistin để điều trị bệnh tiêu chảy ở thỏ do vi khuẩn E. coli gây ra. Đồng thời, kết hợp với sử dụng các loại thuốc như: ADE B-Complex là thuốc tổng hợp các loại vitamin A, D, E và vitamin nhóm B để tăng cường sức đề kháng của cơ thể và tăng quá trình tiêu hoá thức ăn. Điện giải-Gluco-K-C cho uống để bù nước và lượng ion Cl-

, Na+, HCO3

-

bị mất đi do tiêu chảy, tăng cường chức năng gan, kích thích quá trình trao đổi chất, hấp thụ các vitamin, các chất khoáng …

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.17. Kết quả điều trị thực nghiệm phác đồ điều trị bệnh tiêu chảy cho thỏ

Phác đồ điều

trị

Loại thuốc Liều lƣợng và cách dùng

Số thỏ đƣợc điều trị (con) Thời gian điều trị (ngày) Kết quả điều trị Số thỏ khỏi bệnh (con) Tỷ lệ (%) I

AMPI - COLIS (Ampicillin, Colistin) 1ml/10kgTT/ngày; tiêm bắp: 1 lần/ngày.

40 3-5 38 95.00

Điện giải-Gloco-K-C Pha nước uống: 1-2g/con/ngày.

ADEB-complex Pha nước uống: 1-2g/con/ngày.

II

AMOX 50% (Amoxycillin) 1ml/10kgTT/ngày; tiêm bắp: 1 lần/ngày.

35 3-5 31 88.57

Điện giải-Gloco-K-C Pha nước uống: 1-2g/con/ngày.

ADEB-complex Pha nước uống: 1-2g/con/ngày.

III MARFLUQUYL (Enrofloxacin) 1ml/5kgTT.ngày; tiêm bắp: 1 lần.ngày. 28 3-5 23 82.14

Điện giải-Gloco-K-C Pha nước uống: 1-2g/con/ngày.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận

Kết quả điều tra tình hình dịch bệnh và xác định vai trò gây bệnh của vi khuẩn E. coli gây bệnh tiêu chảy thỏ tại Bắc Giang cho thấy:

- Phương thức chăn nuôi, mùa vụ, giống, địa điểm chăn nuôi đều có ảnh hưởng tới tỷ lệ mắc bệnh và chết do tiêu chảy ở thỏ.

- Vi khuẩn E. coli có vai trò quan trọng trong việc gây tiêu chảy ở thỏ thông qua kết quả số lượng vi khuẩn E. coli tăng lên gấp trên 4 lần so với thỏ bình thường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tỷ lệ phân lập E. coli từ phủ tạng thỏ mắc bệnh tiêu chảy là 83,33% và mẫu phân là 100%.

- Các chủng E. coli phân lập được thuộc serotype O103 chiếm tỷ lệ cao nhất (32,22%) và thấp nhất là O109 (8,89%).

- Kiểm tra các yếu tố gây bệnh của vi khuẩn E. coli trên thỏ cho thấy có sự sai khác về chủng loại và tỷ lệ sản sinh các yếu tố đó. Điều này được giải thích, do địa điểm, thời điểm lấy mẫu và lứa tuổi thỏ khác nhau.

- Vi khuẩn E. coli phân lập có độc lực cao trên chuột bạch, có 66,67% chủng gây chết 100% chuột thí nghiệm trong vòng 12-48 giờ.

- Các chủng vi khuẩn E. coli phân lập được đều mang đầy đủ các đặc tính sinh hoá điển hình như các tài liệu trong và ngoài nước đã mô tả.

- Các chủng vi khuẩn E. coli phân lập được rất mẫn cảm với kháng sinh Ceptiofur, Akamixin và một số loại kháng sinh khác có mẫn cảm cao như Ampicillin, Enrofloxacin và Amoxycillin.

- Điều trị thử nghiệm cho thấy: Phác đồ I sử dụng kháng sinh Ampicillin có hiệu quả điều trị bệnh tiêu chảy cao nhất với tỷ lệ khỏi 95%.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Đề nghị

- Tiếp tục nghiên cứu các yếu tố gây bệnh của vi khuẩn E. coli phân lập được để chế vaccin phòng bệnh tiêu chảy do vi khuẩn E. coli gây ra tại tỉnh Bắc Giang.

- Có thể sử dụng rộng rãi phác đồ I sử dụng kháng sinh Ampicillin trong điều trị bệnh tiêu chảy ở thỏ trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.

- Để chăn nuôi thỏ có hiệu quả và hạn chế được dịch bệnh, trong đó có bệnh tiêu chảy cần khuyến khích và đầu tư vào chăn nuôi theo phương thức công nghiệp, xây dựng trại chăn nuôi đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật về vệ sinh an toàn dịch bệnh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt

1. Võ Trọng An, Đào Thị Phương Lan, Lê Hữu ngọc, Nguyễn Ngọc Tuân (2010), “Đề kháng kháng sinh của Escherichia coli phân lập từ vật nuôi và sự hiện diện của β-Lactamse phổ rộng (ESBL)”, Tạp chí khoa học kỹ

thuật thú y, tập XVII (2), Tr.42-46.

2. Archie. H (2000), sổ tay dịch bệnh động vật, (Phạm Gia Ninh và Nguyễn Đức Tâm dịch) Nxb Bản đồ, Hà Nội, Tr. 53, 207- 204.

3. Đinh Văn Bình, Ngô Tiến Dũng (2005), Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho thỏ ở nông hộ, Nxb Lao động xã hội.

4. Đinh Văn Bình (2006), Kỹ thuật chăn nuôi thỏ ở gia đình và phòng chữa bệnh thường gặp, Nxb Lao động xã hội.

5. Đặng Xuân Bình, Đỗ Văn Chung (2008), “Đặc tính sinh học của vi khuẩn

E.coli trong bệnh phân trắng lợn con một số tỉnh miền núi phía Bắc”, Tạp chí khoa học kĩ thuật thú y, tập XV (4), tr. 54-59.

6. Lê Minh Chí (1995), “Bệnh tiêu chảy ở gia súc”, Hội thảo khoa học, Bộ Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm, Hà Nội, Tr. 20 – 22.

7. Trần Thị Dân (2006), Sinh sản heo nái và sinh lý heo con, Nxb Nông nghiệp - Thành phố Hồ Chí Minh. Tr 91 - 103.

8. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, (1986), Bệnh gia súc non, tập II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr. 5- 30.

9. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996a), Bệnh ở lợn nái và lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr. 57 - 147. 10. Đào Trọng Đạt, Trần Thị Hạnh (1996b), Viêm ruột hoại tử ở lợn con, Báo

cáo KHKT Thú y.

11. Bùi Xuân Đồng (2002), “Bệnh phù đầu do Escherichia coli gây ra ở lợn con của Hải Phòng và biện pháp phòng chống”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập IX, Tr. 98 - 99.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

12. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Văn Đức, Đặng Hồng Mai, Nguyễn Vĩnh Phước (1976), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật, tập I và II, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

13. Đào Lệ Hằng (2008), Hỏi đáp kỹ thuật chăn nuôi thỏ ở hộ gia đình, Nxb Khoa học và Công nghệ Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

14. Đậu Ngọc Hào, Nguyễn Thị Thuận, Đào Tú Khanh (1995), “Một số loài nấm mốc được phát hiện trong thức ăn của gia súc, gia cầm. Đặc tính và khả năng sản sinh Aflatoxin trong tự nhiên và trong môi trường chăn nuôi của loài Aspergillus Flavus ”, Công trình nghiên cứu khoa học, Viện Thú y, 1990- 1995.

15. Đậu Ngọc Hào (2007), Độc chất học thú y (Giáo trình giảng dạy Đại học và Cao học), Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, Tr 86 - 87.

16. Nguyễn Bá Hiên (2001), Một số vi khuẩn thường gặp và biến động số lượng của chúng ở gia súc khỏe mạnh và bị tiêu chảy nuôi tại vùng ngoại thành Hà Nội. Điều trị thử nghiệm. Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội. 17. Phạm Khắc Hiếu và Bùi Thị Tho (1999), Một số kết quả nghiên cứu tính

kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh trong thú y. Kết quả nghiên cứu KHKT khoa CNTY (1996 – 1998), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr. 134 - 138.

18. Vũ Khắc Hùng, Nguyễn Đức Tân, Nancy Cornick (2007), “Xác định tỷ lệ nhiễm và phân tích các yếu tố độc lực của vi khuẩn E. coli từ trâu bò khoẻ mạnh ở các tỉnh miền Trung”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập 14(2), tr. 44- 50.

19. Bùi Quý Huy (2003), Sổ tay phòng chống bệnh từ động vật lây sang người - Bệnh do E.coli, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 30 - 34.

20.Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội.

21. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999),

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

22. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Phạm Đức Chương, Vũ Đình Vượng (2003), Giáo trình thú y cơ bản, NXB Nông Nghiệp. Tr 42- 45; 81- 82. 23. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Ngân, Lê Minh (2006), “Một số đặc

điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy ở lợn tại Thái Nguyên”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XIII (4), tr. 92 - 96.

24. Nguyễn Thị Kim Lan, La Văn Công, Nguyễn Thị Ngân, Lê Minh (2009), “Tình hình bệnh tiêu chảy ở lợn sau cai sữa và tỷ lệ nhiễm giun sán ở lợn tiêu chảy tại Thái Nguyên”, Tạp chíkhoa học kỹ thuật thú y, tập XVI ( 1), tr 36- 41.

25. Trương Lăng (2004), Cai sữa sớm lợn con, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội. Tr. 118 - 130.

26. Phạm Sỹ Lăng, Lê Thị Tài (2006), Thực hành điều trị thú y (Phòng và trị một số bệnh thường gặp ở vật nuôi), Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội. Tr 110 - 120. 27. Phạm Sỹ Lăng, Phùng Quốc Chướng, Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Văn

Thọ, Bạch Quốc Thắng (2007), Một số bệnh quan trọng gây hại cho lợn, Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội. Tr. 79 - 85.

28. Vũ Bình Minh, Cù Hữu Phú (1999), “Kết quả phân lập vi khuẩn E.coli

Salmonella ở lợn mắc tiêu chảy, xác định một số đặc tính sinh vật, hóa học của các chủng vi khuẩn phân lập được”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập VI (số 3). Tr. 47 - 51.

29. Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Trương Quang, Phùng Quốc Chương, Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thạch (1997), “Bệnh viên ruột ỉa chảy ở lợn”, Tạp chíkhoa học kỹ thuật thú y, (1), Tr. 15 - 21.

30. Nguyễn Hữu Nam (2002), Giáo trình Bệnh lý học thú y, Nxb Nông nghiệp. Tr. 99 - 100.

31. Vũ Văn Ngũ (1975), Loạn khuẩn đường ruột và tác dụng điều trị của Colisubtil, Nxb Y học, Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

32. Nguyễn Thị Ngữ (2005), “Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn tại huyện Chương Mỹ - Hà Tây, xác định một số yếu tố gây bệnh của vi khuẩn E.coli và Salmonella, biện pháp phòng trị”, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Hà Nội.

33. Nguyễn Thị Nội (1986), “Tìm hiểu vai trò của Escherichia coli trong bệnh phân trắng của lợn con và vacxin dự phòng”, Luận án Phó Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông Nghiệp Việt Nam.

34. Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Đỗ Ngọc Thuý, Nguyễn Xuân Huyên, Âu Xuân Tuấn, Văn Thị Hường, Đào Thị Hảo, Vũ Ngọc Quí , “Kết quả điều tra tình hình tiêu chảy của lợn con theo mẹ tại một số trại lợn miền Bắc Việt Nam, xác định tỷ lệ kháng kháng sinh và các yếu tố gây bệnh của các chủng E. coli phân lập được”. Báo cáo khoa học CNTY (2002 - 2003). 35. Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Đỗ Ngọc Thuý, Âu Xuân Tuấn,

Nguyễn Xuân Huyên, Văn Thị Hường, Đào Thị Hảo (2004), “Lựa chọn chủng E.coli để chế tạo Autovacxin phòng bệnh tiêu chảy cho lợn con theo mẹ”, Viện thú y 35 năm xây dựng và phát triển (1969 – 2004), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

36. Nguyễn Vĩnh Phước (1974), Vi sinh vật Thú y, tập I và II, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

37. Nguyễn Vĩnh Phước (1976), Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, Tr. 377- 380.

38. Nguyễn Vĩnh Phước (1978), Bệnh truyền nhiễm gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

39. Phan Thanh Phượng (1988), Phòng và chống bệnh phó thương hàn lợn, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội.

40. Trương Quang (2005), “Kết quả nghiên cứu vai trò gây bệnh của E. coli (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trong hội chứng tiêu chảy ở lợn 1- 60 ngày tuổi”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập 12(1), Tr. 27- 32.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

41. Trương Quang, Trương Hà Thái (2007), “Biến động của một số vi khuẩn

đường ruột và vai trò của Salmonella trong hội chứng tiêu chảy của lợn 2 - 4

tháng tuổi”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập XIV (số 6), Tr. 52 - 57.

42. Hồ Soái, Đinh Thị Bích Lân (2005), “Xác định nguyên nhân chủ yếu gây bệnh tiêu chảy ở lợn con tại xí nghiệp lợn giống Triệu Hải - Quảng Trị và thử nghiệm phác đồ điều trị”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tr. 26 – 34. 43. Phạm Thế Sơn, Phạm Khắc Hiếu, Cù hữu Phú, Lê Văn Tạo (2008), “Đặc

tính của vi khuẩn E.coli, salmonella, Cl.perfringens gây bệnh lợn con tiêu chảy”, Tạp chí khoa học kĩ thuật thú y, tập XV (1), tr. 73-77.

44. Nguyễn Quang Sức (1994), Tình hình bệnh ký sinh trùng, phương pháp phòng trừ bệnh ghẻ và bệnh cầu trùng của giống thỏ New- Zealand white

45. Nguyễn Văn Sửu, Nguyễn Quang Tuyên, Trần Thị Hạnh (2008), “Xác định tỷ lệ lợn con tiêu chảy do viêm ruột hoại tử tại một số địa phương - tỉnh Thái

Nguyên”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập XV (số 2). Tr. 49 - 53.

46. Lê Thị Tài (1997), Ô nhiễm thực phẩm với sức khoẻ con người và gia súc,

Những thành tựu mới về nghiên cứu phòng chống bệnh ở vật nuôi, Viện Thú y quốc gia, Tr. 65- 66.

47. Đoàn Thị Băng Tâm (1987), Bệnh ở động vật nuôi, Tập I, Nxb Khoa học Kỹ thuật - Hà Nội, Tr. 119 - 135.

48. Lê Văn Tạo (1997), Bệnh do Escherichia coli gây ra. Những thành tựu mới về nghiên cứu phòng chống bệnh ở vật nuôi, tài liệu giảng dạy sau đại học cho bác sỹ thú y và kỹ sư chăn nuôi, Viện Thú y quốc gia, Hà Nội, Tr. 207 – 210.

49. Lê Văn Tạo (2005), Một số bệnh truyền nhiễm thường gặp ở lợn, Nxb Lao Động - Xã Hội. Tr. 56 - 57.

50. Lê Văn Tạo (2006), “Bệnh do vi khuẩn Escherichia coli gây ra ở lợn”,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

51. Phạm Ngọc Thạch (1996), Một số chỉ tiêu lâm sàng, phi lâm sàng ở trâu viêm ruột ỉa chảy và biện pháp phòng trị, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Tr. 20 – 32.

52. Phạm Ngọc Thạch (1998), Một số chỉ tiêu lâm sàng, phi lâm sàng ở trâu viêm ruột ỉa chảy và biện pháp phòng trị. Luận án tiến sỹ Nông nghiệp.

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, đặc tính gây bệnh của vi khuẩn escherichia coli trong hội chứng tiêu chảy ở thỏ tại tỉnh bắc giang và biện pháp phòng trị (Trang 96 - 114)