5 .Kết cấu luận văn
2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ CÓ VẤN ĐỀ TẠI NGÂN HÀNG
2.2.4.1 Phòng ngừa và phát hiện nợ có vấn đề
Việc phòng ngừa các khoản nợ có vấn đề đƣợc thực hiện ngay từ khi tiếp nhận nhu cầu vay vốn của khách hàng cho đến khi khách hàng hồn tất nghĩa vụ trả nợ thơng qua việc tn thủ các quy trình nghiệp vụ của Saigonbank.
- Bên cạnh việc yêu cầu cán bộ, nhân viên xử lý hồ sơ vay đề nghị vay theo đúng quy trình cho vay đã ban hành, thông qua các đợt kiểm tốn nội bộ, Saigonbank cịn chú trọng cập nhật các biện pháp, hƣớng dẫn các kỹ năng để tăng cƣờng chất lƣợng thẩm định hồ sơ vay vốn.
- Các khoản vay chi nhánh trình về Hội sở đều đƣợc tái thẩm định trƣớc khi phê duyệt. Trên cơ sở tờ trình thẩm định của chi nhánh, nhân viên Phịng thẩm định có thể trao đổi, thẩm tra với chi nhánh các vấn đề về khoản vay để làm tờ trình Hội đồng/Uỷ ban tín dụng phê duyệt. Trƣờng hợp khách hàng mới hoặc khách hàng cũ nhƣng nhân viên thẩm định nhận thấy có dấu hiệu duy giảm về năng lực hoạt động, khả năng trả nợ thì sẽ đề xuất đi thẩm định thực tế cùng với thành viên Hội đồng/Uỷ ban tín dụng.
*Vấn đề thu thập và xử lý thông tin
Đối với mọi nhu cầu vay, NVTD luôn phải sắp xếp đi khảo sát thực tế tại nơi sản xuất kinh doanh, nơi sinh sống của khách hàng.
Hiện nay, những nguồn thông tin đƣợc sử dụng để xác minh thông tin khách hàng cung cấp phổ biến nhất tại Saigonbank là:
- Thông tin từ Trung tâm thông tin tín dụng NHNN (CIC): Đây là nguồn thơng tin tham khảo chính thức về tình hình giao dịch của khách hàng tại các TCTD. Thơng tin đƣợc sử dụng phổ biến nhất là tình hình dƣ nợ, lịch sử nợ xấu; ngoài ra, trong 1 số trƣờng hợp đặc biệt, NVTD có thể hỏi thêm thơng tin về TSBĐ, thơng tin phân tích tài chính. Cùng với sự phát triển của hệ thống NHTM Việt Nam, hệ thống thơng tin tín dụng của NHNN đã có nhiều tiến bộ và đang là một kênh thông tin tham khảo không thể thiếu của các NHTM.
Theo quy định của NHNN tại Thơng tƣ 03/2013/TT-NHNN thì từ ngày 1/7/2013 các TCTD phải cung cấp thêm rất nhiều thơng tin chi tiết về các khoản cấp tín dụng cho CIC nhƣ số ngày quá hạn, số tiền quá hạn, số lần gia hạn, ngày đến hạn gần nhất và số tiền sắp đến hạn,... với những cải tiến này, CIC trong thời gian tới sẽ là một nguồn cung cấp thông tin rất hữu ích cho Saigonbank và các NHTM nói chung.
- Thơng tin kinh tế - thị trƣờng: Ngồi các nguồn tự tham khảo từ báo chí, internet hàng ngày, tại Hội sở và một vài chi nhánh lớn của Saigonbank còn trang bị cho bộ phận tín dụng các bản tin chuyên ngành nhƣ bản tin thị trƣờng, bản tin thƣơng mại, các bản tin chuyên ngành dệt may, da giày … để bổ sung các kiến thức chuyên sâu vào từng lĩnh vực.
- Thơng tin pháp luật: Phịng pháp chế làm đầu mối cập nhật các thông tin về pháp lý có liên quan đến hoạt động của ngân hàng để cảnh báo và đề xuất cập nhật quy định nội bộ của ngân hàng. Tuy nhiên, Phịng thẩm định và Phịng tín dụng tại Hội sở ln đóng vai trị quan trọng trong việc tham mƣu soạn thảo, ban hành cập nhật các quy định nội bộ trong hoạt động tín dụng.
- Thông tin từ các mối quan hệ xã hội, quan hệ với các cơ quan quản lý Nhà nƣớc, từ đối thủ, bạn hàng của khách hàng: đây tuy là nguồn thơng tin khơng chính thức nhƣng thƣờng có tính thời sự cao, nếu biết cách sàng lọc thì có giá trị thiết thực, vì vậy, Saigonbank ln khuyến khích cán bộ, nhân viên xây dựng mối quan hệ với các cơ quan quản lý, các tổ chức kinh tế nhiều ngành, nhiều lĩnh vực.
*Kiểm tra, giám sát trong khi cho vay
Tại Saigonbank, đơn vị cho vay (Chi nhánh, Phịng tín dụng Hội sở) chịu trách nhiệm thực hiện toàn bộ khâu giải ngân, quản lý khách hàng, kể cả các khoản vay do Hội đồng.Uỷ ban tín dụng duyệt, do đó, vai trị của NVTD và cấp lãnh đạo tại đơn vị cho vay rất quan trọng.
Theo quy định, trƣớc khi giải ngân tiền vay cho khách hàng, NVTD phải kiểm tra lại tổng thể hồ sơ duyệt vay để đảm bảo các yếu tố: nội dung hợp đồng tín dụng phù hợp với phê duyệt cho vay; hợp đồng bảo đảm tiền vay đƣợc thực hiện đúng quy định; kiểm tra các điều kiện trƣớc khi giải ngân đã quy định tại tờ trình vay…. Khi giải ngân, NVTD phải kiểm tra đầy đủ các nội dung giải ngân (mục đích giải ngân, hình thức nhận tiền vay, tính hợp lệ của chứng từ sử dụng vốn…).
Một vấn đề mà Saigonbank rất lƣu ý NVTD trong việc kiểm soát trƣớc khi giải ngân, nhất là với các khoản vay từng lần, là tính chặt chẽ của thủ tục giao dịch bảo đảm. Điều này để tránh trƣờng hợp NVTD chủ quan hoặc thiếu trách nhiệm trong việc công chứng, đăng ký giao dịch bảo đảm tài sản dẫn đến thiệt hại cho ngân
hàng trong quá trình kiện tụng xử lý tài sản bảo đảm thu hồi nợ sau này. Điển hình là một số trƣờng hợp NVTD không bám sát và thực hiện tồn bộ q trình cơng chứng, đăng ký GDBĐ mà để khách hàng tự làm toàn bộ hoặc một số giai đoạn quan trọng, dẫn đến hồ sơ bị công chứng và đăng ký giả mạo, nhận thế chấp giấy tờ giả, tài sản đã thế chấp tại ngân hàng khác, giả mạo chữ ký uỷ quyền …
* Phát hiện các khoản nợ có vấn đề
Saigonbank xác định các khoản nợ có vấn đề thơng qua 2 kênh chính: một là thực tế thanh toán nợ đến hạn của khách hàng; hai là qua các dấu hiệu rủi ro mà Ngân hàng nhận thấy trong quá trình quản lý khoản vay:
- Nhờ hỗ trợ của hệ thống corebanking, việc xác định các khoản nợ có vấn đề thơng qua thực tế thanh tốn nợ của khách hàng tƣơng đối chính xác. Bên cạnh sự theo dõi của NVTD và lãnh đạo đơn vị cho vay, Phịng thẩm định và Phịng kiểm sốt nội bộ tại Hội sở cũng giám sát tình hình nợ q hạn của tồn hệ thống mỗi ngày để cảnh báo chi nhánh kịp thời khi phát sinh khoản vay chuyển nợ nhóm 2 hoặc chuyển nợ xấu, và thơng qua đó Hội sở cũng nắm đƣợc tình hình sức khoẻ khách hàng tại Chi nhánh một cách khách quan hơn.
- Phát hiện nợ có vấn đề qua các dấu hiệu rủi ro: Saigonbank yêu cầu NVTD phải cập nhật kịp thời những biến động trong tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, kiểm tra TSBĐ để phát hiện sớm các khoản nợ có vấn đề từ khi khoản nợ chƣa đến hạn thanh tốn. Trong tình hình kinh tế khó khăn, rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh tăng cao, giá bất động sản giảm nhƣ những năm gần đây, Saigonbank đã khuyến cáo NVTD tăng cƣờng khả năng "phát hiện từ xa", nhất là với các khoản vay đầu tƣ dự án. Để thực hiện đƣợc yêu cầu này, NVTD phải thực hiện hiệu quả khâu kiểm tra sau khi cho vay.
Việc phát hiện sớm các dấu hiệu rủi ro lệ thuộc nhiều vào năng lực, tinh thần trách nhiệm của NVTD cũng nhƣ lãnh đạo chi nhánh. Do đó, mức độ thực hiện công tác này tại các chi nhánh cũng khác nhau, thông thƣờng tại Hội sở và các chi nhánh lớn, dƣ nợ cho vay doanh nghiệp chiếm chủ yếu, thì việc này đƣợc chú trọng nhiều hơn.