5 .Kết cấu luận văn
2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ CÓ VẤN ĐỀ TẠI NGÂN HÀNG
2.2.4.3 Công tác phân loại nợ
Saigonbank đang áp dụng phân loại các khoản nợ theo Điều 6 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN đƣợc ban hành ngày 22/4/2005, đƣợc sửa đổi theo Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007, hay còn gọi là phƣơng pháp phân loại nợ định lƣợng, nhóm nợ của khoản vay đƣợc xác định dựa chủ yếu vào thực tế thanh toán và số ngày quá hạn thanh toán nợ gốc, lãi của khách hàng. Chi tiết đặc điểm các nhóm nợ theo Phụ lục 9.
Theo quy định của Saigonbank, việc phân loại nơ và trích lập dự phịng rủi ro đƣợc thực hiện mỗi quý 1 lần vào 15 ngày đầu tiên của tháng tiếp theo.
Trên thực tế, phân nhóm nợ của khoản vay đƣợc hệ thống Symbol cập nhật tự động mỗi ngày căn cứ trên số ngày quá hạn của khoản vay. Nhờ đó, NVTD và các cấp quản lý tại chi nhánh và Hội sở có thể cập nhật nhanh chóng các khoản vay mới bị chuyển nhóm nợ có rủi ro cao hơn. NVTD có trách nhiệm kiểm tra lại kết quả phân loại nợ tự động của hệ thống và điều chỉnh nhóm nợ phù hợp với quy định nếu cần thiết vì hiện tại hệ thống chƣa theo dõi đƣợc các trƣờng hợp đặc thù nhƣ:
• Các khoản vay đƣợc cơ cấu lại thời hạn trả nợ;
• Các khoản vay trong thời gian thử thách sau khi đã thanh toán dứt nợ gốc và lãi quá hạn;
Việc phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro do NVTD thực hiện dƣới sự kiểm sốt của lãnh đạo Phịng tín dụng/ Phịng kinh doanh. Riêng đối với các kỳ phân loại nợ để trích lập dự phịng rủi ro hàng q thì Phịng thẩm định sẽ kiểm tra, giám sát việc chuyển nhóm nợ, tính và trích lập dự phịng rủi ro trong tồn hệ thống để đảm bảo tính chính xác và đúng thời hạn quy định của NHNN.
* Phân loại nợ theo hệ thống XHTD nội bộ
Bên cạnh việc phân loại nợ theo phƣơng pháp định lƣợng để báo cáo cho NHNN và trích lập dự phòng rủi ro, Saigonbank còn yêu cầu các chi nhánh thực hiện chấm điểm khách hàng theo hệ thống XHTD nội bộ để làm cơ sở đánh giá khách hàng và quản lý rủi ro tín dụng. Định kỳ thực hiện chấm điểm theo hệ thống XHTD nội bộ: hàng quý, trƣớc ngày 25 của tháng cuối quý đối với doanh nghiệp; hàng năm, trƣớc ngày 25 tháng 11 đối với cá nhân, hộ kinh doanh.
Sơ đồ các bƣớc chấm điểm XHTD doanh nghiệp (Phụ lục 10)
Việc chấm điểm khách hàng cho NVTD trực tiếp thu thập thông tin và thực hiện trên phần mềm, sau đó, tồn bộ nội dung chấm và kết quả sẽ đƣợc tự động chuyển lãnh đạo Phịng tín dụng/Phịng kinh doanh kiểm tra và phê duyệt.
Kết quả chấm điểm XHTD của Saigonbank thời gian qua đã cho thấy một góc nhìn khác về chất lƣợng danh mục tín dụng của ngân hàng, tỷ lệ nợ nhóm 1 khi phân loại nợ theo hệ thống XHTD thấp hơn theo phân loại nợ định lƣợng, tƣơng ứng là tỷ lệ nợ nhóm 2- nhóm 5 đều cao hơn. Do dựa trên đánh giá toàn diện về khách hàng nên kết quả phân loại nợ theo XHTD có thể đƣợc xem là chỉ báo đáng tin cậy để nhận biết các khoản nợ có vấn đề để phịng ngừa và xử lý một cách chủ động.
Bảng 2.10: Kết quả phân loại khách hàng theo hệ thống chấm điểm XHTD của Saigonbank Chỉ tiêu 31/12/2012 30/6/2013 Số khách hàng xếp hạng AAA 681 655 Số khách hàng xếp hạng AA 3.856 3.763 Số khách hàng xếp hạng A 2.857 2.948 Số khách hàng xếp hạng BBB 248 278 Số khách hàng xếp hạng BB 179 192 Số khách hàng xếp hạng B 16 25 Số khách hàng xếp hạng CCC 13 8 Số khách hàng xếp hạng CC 19 9 Số khách hàng xếp hạng C 25 21 Số khách hàng xếp hạng D 14 22 Tổng cộng 7.908 7.921
(Nguồn: Báo cáo kết quả XHTD định kỳ của Saigonbank )
Phân bố số lƣợng khách hàng theo kết quả xếp hạng tín dụng cho thấy số lƣợng khách hàng đƣợc phân loại đủ tiêu chuẩn chiếm đa số với tỷ lệ trên 92%, số lƣợng khách hàng đƣợc xếp hạng từ CCC trở xuống, thuộc nhóm đƣợc phân loại vào nợ xấu chiếm chƣa đến 1% số khách hàng của Saigonbank.
2.2.4.4Phƣơng pháp quản lý khi phát hiện khoản nợ có vấn đề
Phƣơng pháp quản lý của Saigonbank đối với các khoản nợ có vấn đề có sự phân biệt giữa nợ đã q hạn thanh tốn và nợ chƣa đến hạn thanh toán. Đối với nợ
quá hạn thanh toán, việc xử lý đƣợc thực hiện khẩn trƣơng và chặt chẽ hơn nhằm hạn chế việc chuyển nhóm nợ xấu.
Đơn đốc thanh tốn các khoản nợ Nhóm 1 q hạn
Các khoản nợ q hạn thanh tốn gốc và/hoặc lãi dƣới 10 ngày vẫn thuộc nợ Nhóm 1, để tránh bị chuyển nợ Nhóm 2, ngay khi khoản nợ bị chuyển quá hạn NVTD đã tích cực thực hiện ngay các biện pháp yêu cầu khách hàng trả nợ.
Để đôn đốc trả nợ, ngồi việc gửi văn bản, NVTD thƣờng tìm cách để liên hệ với khách hàng nhanh nhất nhƣ qua điện thoại, email hoặc đến gặp khách hàng để yêu cầu trả nợ. Song song với việc đơn đốc, tuỳ tình huống cụ thể mà NVTD triển khai các biện pháp quản lý nợ có vấn đề thích hợp.
Từ năm 2011 đến nay tình trạng khách hàng của Saigonbank chậm thanh toán dƣới 10 ngày trở nên phổ biến. Bởi vậy, công tác đôn đốc thu nợ quá hạn vào những ngày đầu tháng, đầu quý ngày càng chiếm nhiều thời gian của NVTD và việc thực hiện công tác này hiệu quả có vai trị rất quan trọng. Các khách hàng chỉ có trục trặc về nguồn thu nhất thời thì sẽ cho biết kế hoạch thanh toán cụ thể và sẽ trả nợ quá hạn trong thời gian tối đa 5-6 ngày. Các khách hàng trì hỗn, sai hẹn hoặc liên tục chậm trả trong nhiều kỳ trả nợ thì NVTD cần xem xét áp dụng biện pháp quản lý nợ có vấn đề phù hợp.
Các bƣớc quản lý nợ có vấn đề:
Khi NVTD đã tích cực đơn đốc khách hàng trả nợ mới bị quá hạn nhƣng khơng có kết quả, hoặc khi khoản nợ chƣa đến hạn thanh toán nhƣng NVTD xác định khoản nợ có khả năng xảy ra rủi ro, theo quy định của Saigonbank thì NVTD sẽ báo cáo lãnh đạo Phòng kinh doanh để cùng bàn bạc biện pháp xử lý. Các bƣớc quản lý lúc này tuỳ thuộc vào tính chất của khoản vay, năng lực và kinh nghiệm của cán bộ nghiệp vụ dựa trên những nguyên tắc tín dụng và quy định của Saigonbank. Tuy nhiên, từ thực tế phát sinh tại Hội sở và các chi nhánh lớn có thể mơ tả khái qt các cơng việc đƣợc mà Saigonbank thực hiện trong tình huống này nhƣ sau:
• NVTD trình bày với lãnh đạo phịng tín dụng/Phịng kinh doanh các dấu hiệu rủi ro mà mình nhận thấy và đánh giá của mình về khoản vay, nêu đề xuất phƣơng hƣớng hành động.
• Kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ khoản vay, hồ sơ TSBĐ: trong đó chú trọng nhất là các hồ sơ pháp lý của khách hàng, pháp lý phƣơng án vay, biên bản làm việc; bảo đảm tính đầy đủ của giấy tờ tài sản, kiểm tra lại nội dung hợp đồng thế chấp, đăng ký GDBĐ
Nếu phát hiện các điểm thiếu xót trong hồ sơ có thể gây bất lợi cho ngân hàng, NVTD phải hoàn chỉnh ngay hoặc báo ngay cho lãnh đạo Phòng để bàn hƣớng khắc phục. Kết quả kiểm tra tại bƣớc này đƣợc NVTD báo cáo lãnh đạo phòng để đánh giá lại rủi ro của khoản vay, thống nhất bƣớc thực hiện tiếp theo, nếu thấy cần thiết thì báo cáo Giám đốc chi nhánh/Trƣởng phịng tín dụng.
Bước 2: Làm việc với khách hàng:
Nếu khoản nợ quá hạn thanh toán, NVTD sẽ thực hiện ngay việc mời khách hàng đến làm việc tại Ngân hàng hoặc chủ động đến địa điểm kinh doanh hoặc nơi cƣ trú của khách hàng. Trƣờng hợp khoản nợ chƣa đến hạn thanh tốn nhƣng ngân hàng xác định có khả năng khách hàng khơng thanh tốn đúng hạn thì thời điểm làm việc với khách hàng đƣợc thoả thuận sao cho thuận tiện nhất và cả 2 bên có thể chuẩn bị tốt nhất cho buổi làm việc. Đối với các khoản vay cá nhân, dƣ nợ thấp thì NVTD sẽ làm việc với khách hàng trên cơ sở nội dung đã thống nhất trƣớc với lãnh đạo phòng. Nếu khoản vay lớn, nguy cơ rủi ro cao thì lãnh đạo phịng tín dụng/Phịng kinh doanh và/hoặc Giám đốc chi nhánh sẽ trực tiếp tham gia làm việc.
Nội dung tất cả các buổi làm việc giữa khách hàng và ngân hàng trong quá trình xử lý nợ có vấn đề đƣợc ghi nhận trong biên bản làm việc để làm cơ sở thực hiện.
Bước 3 : Phê duyệt phương án quản lý, xử lý
• Báo cáo lãnh đạo Phịng kinh doanh/Phịng tín dụng (nếu khơng có lãnh đạo làm việc với khách hàng) để thực hiện theo phƣơng án thoả thuận với khách hàng hoặc;
• Lập tờ trình Giám đốc chi nhánh báo cáo tình hình và xin phê duyệt phƣơng án xử lý. Trƣờng hợp phƣơng án xử lý làm phát sinh giao dịch cấp tín dụng thuộc mức phán quyết của Hội đồng tín dụng/Uỷ ban tín dụng (ví dụ: cho vay tăng thêm) thì chi nhánh phải trình Hội đồng tín dụng/Uỷ ban tín dụng duyệt giao dịch đó nhƣ các giao dịch bình thƣờng.
Bước 4 : Triển khai phương án xử lý nợ
• NVTD có trách nhiệm trực tiếp triển khai và theo dõi việc thực hiện phƣơng án xử lý nợ. Công tác kiểm tra, giám sát khoản vay trong thời gian này đƣợc thực hiện thƣờng xuyên và chặt chẽ hơn khoản vay thơng thƣờng.
• Lãnh đạo Phịng tín dụng/Phịng kinh doanh theo dõi, nhắc nhở NVTD trong việc thực hiện các phƣơng án xử lý nợ.
2.2.4.5Các biện pháp xử lý nợ có vấn đề
Đối với các khoản nợ có dấu hiệu rủi ro
Saigonbank thƣờng áp dụng các biện pháp phòng ngừa để tránh phát sinh nợ quá hạn. Tuỳ thuộc vào quy mô khoản vay, mức độ ảnh hƣởng khi xảy ra rủi ro mà ngân hàng áp dụng biện pháp xử lý linh hoạt:
Yêu cầu khách hàng giảm dần dư nợ và/hoặc bổ sung thêm TSBĐ
Đây là một trong những biện pháp ngân hàng sử dụng phổ biến trong thời gian gần đây. Giao dịch bất động sản đóng băng, kinh tế suy thối và tiêu thụ hàng hố khó khăn làm cho giá trị tài sản của nhiều khách hàng bị giảm mạnh, dẫn đến tình trạng TSBĐ khơng cịn đủ bảo đảm cho dƣ nợ vay hoặc số vốn vay trở nên quá lớn so với giá trị tài sản và quy mô hoạt động của doanh nghiệp.
Nếu doanh nghiệp vẫn hoạt động bình thƣờng nhƣng TSBĐ bị giảm giá trị thì Saigonbank đề nghị khách hàng thực hiện bổ sung TSBĐ để duy trì mức dƣ nợ cũ, nhƣ vậy khách hàng vẫn bảo đảm đủ nguồn vốn cần thiết cho hoạt động mà ngân hàng cũng yên tâm tiếp tục cho vay. Khi khách hàng khơng cịn khả năng bổ sung
thêm TSBĐ thì Saigonbank mới yêu cầu giảm nợ vay về mức tƣơng ứng để đảm bảo tỷ lệ dƣ nợ cho vay/trị giá TSBĐ ở mức an toàn. Theo quy định hiện hành áp dụng từ tháng 12 năm 2012 thì Saigonbank định giá bất động sản tối đa bằng 85% giá thị trƣờng và cho vay tối đa 70% giá trị định giá. Tuy nhiên, trong trƣờng hợp xử lý các khoản nợ tốt nhƣng bị thiếu TSBĐ do biến động giá thị trƣờng thì NVTD có thể đề xuất Tổng Giám đốc duyệt tăng tỷ lệ cho vay trên giá định giá cao hơn quy định chung.
Nếu hoạt động kinh doanh thua lỗ làm âm vốn hoặc thay đổi quy mô hoạt động làm cho tỷ lệ nợ vay trên tổng nguồn vốn tăng cao bất hợp lý, Saigonbank cũng yêu cầu khách hàng giảm bớt dƣ nợ về mức đúng với quy mô hoạt động hoặc ít nhất là bổ sung thêm TSBĐ nếu muốn duy trì mức dƣ nợ cũ để giảm bớt tỷ lệ dƣ nợ cho vay trên trị giá TSBĐ đối với khách hàng.
Tiếp thêm vốn vay cho khách hàng
Thiếu hụt nguồn vốn hoạt động có thể là một trong những nguyên nhân làm cho tình trạng sản xuất kinh doanh của khách hàng trở nên trì trệ. Tại Saigonbank, số lƣợng khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm đa số nên tình trạng này khá thƣờng gặp.
- Thực tế trong giai đoạn 2006-2008 tăng trƣởng kinh tế trong nƣớc đạt mức khá cao nên nhiều doanh nghiệp tại Saigonbank đã mạnh dạn đầu tƣ tăng quy mô nhà xƣởng, mở rộng đầu tƣ sang các lĩnh vực ngành nghề mới. Có doanh nghiệp đang có quy mơ nhỏ nhận thấy khả năng tiêu thụ đảm bảo đã đầu tƣ hệ thống nhà xƣởng, máy móc thiết bị sản xuất đồ gỗ xuất khẩu với năng lực sản xuất tăng gấp 6- 7 lần, trong đó, vốn vay chiếm đến 70%-80%. Tuy nhiên, sau khi nhà máy bắt đầu đi vào hoạt động, phát sinh vấn đề là nhu cầu vốn lƣu động cần thiết lớn hơn nhiều dự kiến ban đầu, trong khi đó nguồn lực của chủ sở hữu hạn chế và gần nhƣ đã tập trung hết vào vốn cố định. Sau khi thẩm định tổng thể thực trạng khách hàng và mức độ thiệt hại nếu nhƣ khách hàng tiếp tục khơng có vốn hoạt động, Saigonbank đã quyết định cấp thêm vốn lƣu động cho khách hàng.
- Trong việc thực hiện các dự án đầu tƣ, tình trạng chi phí thực tế phát sinh cao hơn dự tốn là khá phổ biến, nhất là trong giai đoạn lạm phát cao và thời gian
đầu tƣ kéo dài. Trong trƣờng hợp việc thiếu vốn kéo dài làm cho dự án mà Saigonbank đang tài trợ bị gián đoạn, trì trệ, có thể ảnh hƣởng đến khả năng trả số vốn mà ngân hàng đã cho vay, thì ngân hàng sẽ xem xét cho vay thêm để khách hàng có thể hồn thành và đƣa dự án vào khai thác.
Cơ cấu lại thời hạn trả nợ
Giai đoạn trƣớc năm 2012, các khoản vay đƣợc cơ cấu lại thời hạn trả nợ sẽ bị chuyển sang nợ nhóm 2, và nếu khách hàng khơng thực hiện thanh tốn đúng lịch cơ cấu thì sẽ bị chuyển ngay sang nợ nhóm 3, hoặc nhóm 4. Do đó, Saigonbank rất hạn chế sử dụng biện pháp này. Nếu nợ đến hạn mà khách hàng khơng thanh tốn, ngân hàng sẽ cho chuyển nợ quá hạn, áp dụng lãi suất phạt quá hạn nhằm tạo áp lực cho khách hàng tích cực xoay sở trả nợ.
Tuy nhiên, khi tình hình kinh tế khó khăn kéo dài, số lƣợng khách hàng khơng có khả năng trả nợ đúng hạn tăng cao, đồng thời, với chủ trƣơng hỗ trợ của Nhà nƣớc đối với doanh nghiệp thông qua việc ban hành Quyết định 780/2012/QĐ- NHNN ngày 23/4/2012 cho phép các TCTD giữ nguyên nhóm nợ khi cơ cấu lại thời hạn trả nợ của khoản vay thì biện pháp cơ cấu lại thời hạn trả nợ đã đƣợc Saigonbank sử dụng phổ biến khi khách hàng gặp khó khăn tạm thời về tài chính.
* Thẩm quyền quyết định việc cơ cấu thời hạn trả nợ:
• Giám đốc chi nhánh đƣợc quyền quyết định và chịu trách nhiệm việc cơ cấu thời hạn trả nợ của khách hàng tại chi nhánh trên cơ sở khả năng tài chính của chi nhánh và đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng;
• Các trƣờng hợp do Hội đồng/Uỷ ban tín dụng tín dụng phê duyệt cấp tín dụng, Giám đốc chi nhánh đƣợc quyền quyết định và chịu trách nhiệm việc cơ cấu thời hạn trả nợ và phải có văn bản báo cáo về Hội đồng tín dụng. Sau hơn 1 năm áp dụng, dƣ nợ cơ cấu theo quyết định 780/2012/QĐ-NHNN đã đạt 276, 25 tỷ đồng, chiếm 2,5% tổng dƣ nợ của Saigonbank. Trong đó, nợ trung dài hạn chiếm tỷ trọng 61% tổng số nợ đã cơ cấu, trong khi tổng dƣ nợ cho vay