5 .Kết cấu luận văn
2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CÔNG
2.1.2.3 Các hoạt động khác
Các hoạt động thanh toán đối ngoại, ngân quỹ và thanh toán trong nƣớc, nguồn vốn - kinh doanh ngoại tệ, … đều đóng góp tích cực vào kết quả kinh doanh của Saigonbank. Chi tiết kết quả kinh doanh các hoạt động khác theo Phụ lục 4 2.1.2.4 Kết quả kinh doanh
Tổng lợi nhuận trƣớc thuế của Saigonbank giai đoạn 2009-2012 đạt 1.407 tỷ đồng (đã loại trừ thu nhập bất thƣờng từ định giá lại khách sạn Riverside 1 trong năm 2010 là: 534,7 tỷ đồng), tốc độ tăng trƣởng lợi nhuận bình qn 13%/năm. Trong đó, riêng năm 2012, mặc dù huy động và cho vay đều giảm nhƣng nhờ quản trị tốt rủi ro lãi suất nên Saigonbank đã đạt lợi nhuận trƣớc thuế là 393,2 tỷ đồng, đạt 102,13% kế hoạch năm, lợi nhuận trƣớc thuế và trích lập dự phịng rủi ro là 654,86 tỷ đồng, tăng 13,79% so với năm 2011.
Bảng 2.4: Kết quả kinh doanh của Saigonbank
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm2009 Năm2010 Năm2011 Năm 2012
Vốn điều lệ 1.500.000 2.460.000 2.960.000 3.080.000
Tổng thu nhập thuần 580.525 1.210.581 923.424 1.051.719
- Thu nhập lãi thuần 510.926 572.342 841.947 966.599 - Lãi thuần từ HĐ dịch vụ 24.432 27.095 25.712 31.015 - Lãi thuần từ HĐKD ngoại hối 6.250 10.861 14.915 6.541 - Lãi thuần hoạt động khác 38.917 600.283 40.850 47.564
Chi phí hoạt động 221.793 274.924 319.727 383.109
Lợi nhuận thuần từ HĐKD
trƣớc dự phịng rủi ro 358.734 935.657 603.697 668.611
- Chi phí dự phịng rủi ro 84.003 65.041 200.528 275.410
Tổng lợi nhuận trƣớc thuế 274.731 870.616 403.169 393.201
Lợi nhuận sau thuế TNDN 207.141 795.024 303.950 297.247
(Nguồn: Báo cáo thường niên Saigonbank) Thu lãi cho vay luôn là nguồn thu trọng yếu trong kết quả kinh doanh của Saigonbank. Trong năm 2012 tổng thu lãi cho vay là 1.974,99 tỷ đồng, chiếm đến 86,75% tổng doanh thu, thu nhập lãi thuần là 966,599 tỷ đồng chiếm 92% lãi thuần các hoạt động kinh doanh. Theo Báo cáo khảo sát ngân hàng Việt Nam năm 2013 của KPMG, Saigonbank là một trong những ngân hàng có tỷ trọng dƣ nợ cho vay và ứng trƣớc cho khách hàng trên tổng tài sản cao trong toàn hệ thống với tỷ lệ trên 70%, chỉ đứng sau Agribank. Nhƣ vậy có thể nói hoạt động tín dụng lành mạnh và hiệu quả là một yếu tố quyết định đối với hiệu quả của Saigonbank, do đó cơng tác quản lý các khoản nợ có vấn đề trong hoạt động tín dụng có vai trị rất quan trọng đối với Ngân hàng.
2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ CÓ VẤN ĐỀ TẠI NGÂN HÀNG TMCP
SÀI GÕN CƠNG THƢƠNG
2.2.1Tình hình nợ có vấn đề tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng
Thực hiện chỉ đạo của Hội đồng quản trị là "tăng trƣởng thận trọng, an tồn, bảo đảm chất lƣợng tín dụng", những năm qua Saigonbank đã nỗ lực duy trì tỷ lệ nợ xấu mức dƣới 5% tổng dƣ nợ tín dụng cho vay. Tuy nhiên, trong điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn, thị trƣờng bất động sản đóng băng, hoạt động tín dụng của Saigonbank trong giai đoạn 2009-2012 cũng khơng tránh khỏi tình trạng rủi ro tín dụng có khuynh hƣớng gia tăng.
Tỷ lệ nợ Nhóm 2 và Nợ xấu 9,00% 8,00% 7,00% 6,00% 5,00% Nợ nhóm 2 Nợ xấu 4,00% 3,00% 2,00% 1,00% 0,00% 31/12/2009 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012
Bảng 2.5: Tổng hợp nợ có vấn đề của Saigonbank qua các năm
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
1. Nợ nội bảng:
Nợ nhóm 1 đã cơ cấu theo quyết
định 780/2012/QĐ-NHNN - - - 314,25 Nợ nhóm 2 32,82 132,88 329,48 586,62 Nợ xấu 173,19 199,97 530,91 318,23 Tổng cộng 206,01 332,85 860,39 1.219,10 Tỷ lệ/Tổng dư nợ 2,12% 3,18% 7,69% 11,22% 2. Nợ ngoại bảng:
Nợ đã xử lý rủi ro chƣa thu
hồi đƣợc 19.065 26.664 72.577 229.440
Biểu 2.2: Tỷ lệ Nợ nhóm 2 và Nợ xấu trên tổng dƣ nợ cho vay của Saigonbank
5,40% 2,95% 4,75% 1,27% 0,34% 2,96% 1,91% 1,78%
Bảng 2.5 cho thấy nợ có vấn đề của Saigonbank tăng khá nhanh trong giai đoạn 2009 - 2012. Nếu nhƣ năm 2009 tỷ lệ nợ có vấn đề là 2,12% tổng dƣ nợ cho vay thì đến năm 2012 tỷ lệ này đã tăng lên mức 11,22%. Nơ Nhóm 2 đến Nhóm 5 trong giai đoạn này tƣơng ứng đã tăng dần qua các năm. Riêng năm 2011, tỷ lệ nợ Nhóm 2 đến Nhóm 5 đã tăng từ 3,18% lên mức 7,69%, mức tăng tuyệt đối là 527,54 tỷ đồng, trong đó, nợ xấu cũng tăng mạnh từ mức 1,91% lên mức 4,75%. Năm
2012, do có sự gia tăng các khoản nợ Nhóm 1 có vấn đề là nợ đã cơ cấu thời hạn trả nợ theo Quyết định 780/2012/QĐ-NHNN nên tổng dƣ nợ có vấn đề tăng mạnh, tỷ lệ nợ có vấn đề trên tổng dƣ nợ cho vay của Saigonbank lên đến 11,22%.
* Nợ xấu (Nợ nhóm 3- nhóm 5):
Bảng 2.6: Tình hình các nhóm nợ xấu của Saigonbank
Chỉ tiêu 31/12/2009 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012 Nợ nhóm 3 Số tiền 21,39 21,59 53,30 35,96 Tỷ lệ/Tổng dư nợ 0,22% 0,21% 0,48% 0,33% Nợ nhóm 4 Số tiền 98,20 32,40 375,41 50,57 Tỷ lệ/Tổng dư nợ 1,01% 0,31% 3,36% 0,47% Nợ nhóm 5 Số tiền 53,60 145,97 102,19 231,70 Tỷ lệ/Tổng dư nợ 0,55% 1,40% 0,91% 2,13% Tổng nợ xấu Số tiền 173,19 199,97 530,91 318,23 Tỷ lệ/Tổng dư nợ 1,78% 1,91% 4,75% 2,93%
(Nguồn: Báo cáo phân loại nợ của Saigonbank )
Sự gia tăng đột biến của nợ xấu trong năm 2011 tại các NHTM Việt Nam là kết quả của nhiều yếu tố khách quan tác động cũng nhƣ các vấn đề nội tại của từng NHTM.
- Trƣớc hết, đây là năm tình hình kinh tế thế giới khó khăn (chính sách thắt chặt tiền tệ; khủng hoảng nợ cơng Châu Âu; bất ổn chính trị, bạo động tại một số khu vực) làm cho giá dầu và giá vàng biến động bất thƣờng.
- Thứ hai, kinh tế trong nƣớc có mức lạm phát cao, kinh tế vĩ mô tiềm ẩn nhiều rủi ro, bất ổn. Ngày 24/2/2011, Chính phủ đã phải ban hành nghị quyết 11/NQ-CP nhằm chỉ đạo thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và đảm bảo an sinh xã hội. Tuy nhiên, sau nhiều diễn biến phức tạp về chỉ số giá tiêu dùng, lãi suất, giá cả các mặt hàng chủ chốt, kết quả các chỉ số kinh tế vĩ mô năm 2011 đều kém hơn năm trƣớc, chỉ số giá tiêu dùng tăng 18,58% (tăng gấp đôi năm 2010), tăng trƣởng GDP 5,8% (giảm 1% so với năm 2010), tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội sau khi loại trừ yếu tố tăng giá chỉ đạt 90,6%.
- Thứ ba, tình hình khó khăn chung làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và ngƣời dân đều chịu tác động tiêu cực. Nhu cầu tiêu dùng và đầu tƣ sụt giảm dẫn đến hàng hoá sản xuất bị ứ đọng, cơng nợ khó thu hồi, thị trƣờng bất động sản đóng băng ...
Tại Saigonbank trong năm 2011, tình hình nợ quá hạn gia tăng xảy ra rải rác tại nhiều chi nhánh, tuy nhiên, nguyên nhân lớn nhất làm tăng tỷ lệ nợ xấu trong hệ thống là do đã xảy ra rủi ro tín dụng tập trung tại một vài chi nhánh, và có một số khoản nợ lớn mà ngân hàng đã phải xúc tiến khởi kiện để đòi nợ. Trƣờng hợp chi nhánh có phát sinh nợ quá hạn hàng loạt nổi cộm nhất là một chi nhánh ở khu vực Miền Tây Nam bộ với việc cho vay tập trung vào ngành kinh doanh sà lan và phƣơng tiện vận chuyển đƣờng thuỷ. Vì vậy, tỷ lệ nợ xấu của Saigonbank ở ngành vận tải, kho bãi của Saigonbank trong năm 2011 đã lên đến 13,5%.
Xét về cơ cấu ngành nghề thì ngồi ngành vận tải kho bãi, thời gian qua tỷ lệ nợ xấu thƣờng cao ở những ngành nhƣ thuỷ sản, công nghiệp chế biến, nông lâm nghiệp. Đây đa số là những ngành chịu tác động tiêu cực do các yếu tố khách quan nhƣ điều kiện tự nhiên, chính sách của Nhà nƣớc, thị trƣờng xuất khẩu trong những năm gần đây. Tuy nhiên, nếu xét về số tuyệt đối thì ngành cơng nghiệp chế biến và các khoản vay phục vụ cá nhân, cộng đồng có số dƣ nợ xấu lớn nhất với số dƣ nợ xấu trong 2 nhóm này tại thời điểm 31/12/2012 lần lƣợt là 84,5 tỷ đồng và 73,4 tỷ đồng.
Bảng 2.7: Tỷ lệ nợ xấu trong các nhóm ngành của Saigonbank
Nhóm ngành 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012
Công nghiệp, chế biến 4,0% 12,9% 3,7%
Nông nghiệp và lâm nghiệp 2,5% 1,2% 3,2%
Thủy sản 6,2% 4,0% 8,5%
Thƣơng nghiệp, Sửa chữa xe cộ 3,9% 2,8% 3,0%
Khách sạn, nhà hàng 0,3% 0,3% 0,2%
Vận tải, kho bãi 6,7% 13,5% 8,9%
Xây dựng 0,2% 1,0% 1,3%
Hoạt động dịch vụ tại hộ gia
đình 2,0% 2,7% 2,6%
Hoạt động phục vụ cá nhân
cộng đồng 1,4% 1,4% 3,2%
Ngành khác 0,3% 0,5% 0,5%
(Nguồn: Báo cáo thường niên Saigonbank )
Để giảm tỷ lệ nợ xấu, từ Quý 1 năm 2012, Ban Tổng giám đốc đã chỉ đạo các chi nhánh thực hiện nhiều biện pháp nhƣ:
• Yêu cầu các đơn vị trong hệ thống tự rà sốt lại nợ xấu và có phƣơng án xử lý, các biện pháp tích cực để giảm nợ xấu, kiểm sốt việc phát sinh nợ xấu trong toàn hệ thống và hạn chế tối đa việc phát sinh nợ từ Nhóm 2 đến Nhóm 5;
• Thực hiện cơ cấu nợ theo theo Quyết định 780/2012/QĐ-NHNN của NHNN nhằm triển khai thực hiện các giải pháp hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp;
• Trích đúng và đầy đủ dự phòng rủi ro đồng thời sử dụng DPRR để xử lý nợ xấu;
• Thực hiện việc nhận tài sản để cấn trừ nợ theo quy định NHNN và quy chế do Hội đồng quản trị ban hành
Nhờ sự đồng lịng nỗ lực của tồn thể cán bộ, nhân viên trong việc thực hiện chỉ đạo của Tổng Giám đốc nên tỷ lệ nợ xấu của Saigonbank đến cuối năm 2012 đã giảm xuống mức 2,96%.
Mặc dù vậy, trong bối cảnh tình hình sản xuất kinh doanh trì trệ, việc nâng cao chất lƣợng tín dụng là hết sức nan giải. Vì vậy, phân tích thành phần của các khoản nợ xấu trong năm 2012 cho ta thấy mức độ rủi ro của các khoản nợ xấu lại tăng thể hiện qua số Nợ nhóm 5, Nợ có khả năng mất vốn, tăng 2,27 lần, chiếm đến 72% nợ xấu, và xét trong giai đoạn 2009 - 2012 thì tỷ lệ nợ nhóm 5 tăng từ 0,55% lên 2,13%. Nợ nhóm 5 của Saigonbank là các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày, hầu hết đã đƣợc ngân hàng xúc tiến yêu cầu khách hàng trả nợ bằng biện pháp pháp lý, trong đó có một khoản nợ trên 100 tỷ đồng đã đƣợc toà án xét xử và đang trong thời gian chờ cơ quan thi hành án xử lý TSBĐ để thu nợ.
* Nợ cần chú ý - Nợ nhóm 2:
Trong khi khi nợ xấu giảm thì tỷ lệ nợ nhóm 2 - Nợ cần chú ý - lại tăng mạnh, từ 2,95% vào cuối năm 2011 lên 5,4% vào cuối năm 2012.
- Các khoản nợ cần chú ý của Saigonbank hầu hết đều là nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày. Nợ cần chú ý của Saigonbank đã tăng mạnh cả về số tiền lẫn tỷ lệ trong suốt giai đoạn 2009-2012. Dƣ nợ cần chú ý cuối năm 2012 đã tăng 553,8 tỷ đồng, tăng 17,8 lần so với cuối năm 2009, tốc độ tăng bình quân mỗi năm là 2,6
lần. Tỷ lệ nợ nhóm 2 tăng dần và đang ở mức cao đã phản ánh tình trạng suy giảm khả năng thanh toán của rất nhiều doanh nghiệp, cá nhân vay vốn tại Saigonbank.
* Nợ Nhóm 1 có vấn đề - nợ đã cơ cấu thời hạn trả nợ đang ở Nhóm 1
Một thành phần quan trọng của nợ có vấn đề là các khoản nợ chƣa đến hạn thanh tốn nhƣng có khả năng khơng thu hồi đƣợc theo đúng kỳ hạn thoả thuận trong HĐTD. Việc đánh giá khách hàng vay có khả năng thanh toán đúng kế hoạch trong HĐTD lệ thuộc vào năng lực kiểm tra, giám sát sau khi cho vay của CBTD và mang tính chủ quan nên khó có một định lƣợng chính xác về số nợ này và Saigonbank cũng chƣa có thống kê cụ thể. Tuy nhiên, với việc NHNN cho phép các NHTM cơ cấu nợ và giữ nguyên thời hạn trả nợ theo quyết định 780/2012/QĐ- NHNN từ tháng 4 năm 2012 đối với các khoản nợ sắp đến hạn mà khách hàng có khả năng khơng thanh tốn đƣợc và biện pháp này đã đƣợc Saigonbank áp dụng rất rộng rãi, có thể sử dụng số liệu dƣ nợ đã đƣợc cơ cấu thời hạn trả nợ theo Quyết định 780/2012/QĐ-NHNN đang ở Nhóm 1 để đo lƣờng tình trạng nợ chƣa đến hạn thanh tốn nhƣng có khả năng khơng thu hồi theo đúng thoả thuận trong HĐTD từ năm 2012 đến nay. Nếu khơng có Quyết định 780/2012/QĐ-NHNN thì các khoản nợ này sẽ phải đƣợc phân vào nhóm 2 - Nợ cần chú ý
Bảng 2.8: Dƣ nợ Nhóm 1 đã cơ cấu thời hạn trả nợ theo Quyết định
780/2012/QĐ-NHNN của Saigonbank Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu 31/12/2012 30/06/2013 Nợ ngắn hạn 131.251 106.667 Nợ trung dài hạn 182.998 169.583 Tổng dƣ nợ 314.249 276.250 Tỷ lệ/Tổng dƣ nợ 2,9% 2,5%
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động Saigonbank)
Các khoản nợ của Saigonbank đang ở Nhóm 1 nhƣng đã đƣợc cơ cấu thời hạn trả nợ theo quyết định 780/2012/QĐ-NHNN là các khoản nợ đến hạn thanh toán mà Saigonbank xem xét gia hạn hoặc điều chỉnh kỳ hạn trả nợ do khách hàng không thể thực hiện trả nợ theo thoả thuận tại Hợp đồng tín dụng để tạo điều kiện cho khách hàng vƣợt qua giai đoạn khó khăn. Bắt đầu đƣợc áp dụng từ tháng 4 năm 2012 và đến cuối năm số dƣ các khoản nợ loại này là 313 tỷ đồng, chiếm 2,9% tổng
dƣ nợ, đây là một tỷ lệ đáng kể trong hoạt động tín dụng. (Nhờ các biện pháp thúc đẩy khách hàng có nợ cơ cấu nợ tự bán tài sản để trả nợ nên đến 30/6/2013 dƣ nợ cơ cấu giảm còn là 275 tỷ đồng, chiếm 2,5% tổng dƣ nợ.)
* Các khoản nợ đã xử lý bằng DPRR chƣa thu hồi đƣợc:
Hàng năm, Saigonbank đều sử dụng DPRR để bù đắp cho các khoản nợ xấu khó thu hồi, có khả năng mất vốn. Các khoản nợ sau khi đã đƣợc xử lý bằng DPRR sẽ đƣợc xuất khỏi tài khoản nội bảng để theo dõi trên tài khoản ngoại bảng. Do tình hình rủi ro tín dụng gia tăng nên số dƣ các khoản nợ này tăng khá nhanh trong vài năm gần đây và tính đến 31/12/2012 tổng số dƣ nợ đã XLRR đang theo dõi ngoại bảng là 229,44 tỷ đồng.
Bảng 2.9: Dƣ nợ đã XLRR chƣa thu hồi đƣợc tại Saigonbank
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Dƣ nợ xử lý bằng DPRR chƣa thu hồi (theo dõi ngoại bảng
cân đối kê toán của Saigonbank 19.065 26.664 72.577 229.440
(Nguồn: Báo cáo tài chính Saigonbank)
2.2.2 Các quy định điều chỉnh công tác quản lý nợ có vấn đề tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng
* Các quy định của NHNN về phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro và xử lý nợ xấu:
• Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 NHNN Việt Nam về phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro cuả TCTD và Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 sửa đổi, bổ sung Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN.
• Quyết định số 780/QĐ-NHNN ngày 23/04/2012 của Thống đốc Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam về cơ cấu nợ giữ ngun nhóm nợ.
• Nghị định số 53/2013/NĐ-CP ngày 18 tháng 05 năm 2013 của Chính phủ về thành lập, tổ chức và hoạt động của Công ty Quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam (VAMC)
• Thơng tƣ 19/2013/TT-NHNN ngày 6/9/2013 quy định về việc mua, bán, xử lý nợ xấu của VAMC
* Các quy định nội bộ liên quan trực tiếp đến công tác quản lý nợ có vấn đề tại Saigonbank hiện nay là: