Đào tạo nguồn nhân lực cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Một phần của tài liệu những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiêp hóa, hiện đại hóa ở thành phố thái nguyên (Trang 97 - 98)

nông nghiệp, nông thôn

- Tuyên truyền tƣ vấn học nghề và việc làm cho lao động nông thôn: Phổ biến chủ trƣơng, chính sách của Đảng và nhà nƣớc về dạy nghề cho lao động nông thôn; Tổ chức bồi dƣỡng kiến thức, kỹ năng tuyên truyền, vận động đối với đội ngũ tuyên truyền viên là cán bộ của Hội nông dân, tƣ vấn học nghề và việc làm đối với lao động nông thôn; triển khai tuyên truyền về dạy nghề lao động nông thôn trên phƣơng tiện thông tin đại chúng; tổ chức biểu dƣơng tôn vinh, khen thƣởng đối với những ngƣời có nhiều đóng góp trong công tác dạy nghề cho lao động nông thôn;

- Tổ chức điều tra khảo sát, dự kiến nhu cầu dạy nghề cho lao động nông thôn: Xây dựng danh mục đào tạo nghề cho nông thôn; xác định nhu cầu học nghề của lao động nông thôn hàng năm theo danh mục nghề; Xác định nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo nghề (số lƣợng, chất lƣợng, cơ cấu) của daonh nghiệp, các ngành kinh tế và thị trƣờng lao động.

- Triển khai thí điểm mô hình dậy nghề cho lao động nông thôn: Triển khai thí điểm mô hình dạy nghề ngắn hạn (trình độ sơ cấp và dạy nghề dƣới 3 tháng) cho nhóm lao động làm nông nghiệp, nhóm lao động các làng nghề, nhóm chuyển nghề sang phát triển sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ…

- Đầu tƣ đào tạo nguồn nhân lực lao động nông thôn đáp ứng yêu cầu về chất lƣợng cũng nhƣ số lƣợng làm việc ở các khu vực, ngành nghề theo yêu cầu đã qua đào tạo.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Nâng tỷ lệ lao động có trình độ nghề qua đào tạo lên trên 55%.

Một phần của tài liệu những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiêp hóa, hiện đại hóa ở thành phố thái nguyên (Trang 97 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)