Nguyện vọng của ngƣời lao động

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị nhân lực (Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 32 - 36)

- Nhân tố nhà quản trị

4. Nguyện vọng của ngƣời lao động

4.1. Ngƣời lao động mong muốn gì từ cơng việc

- Điều kiện và việc làm:

29 + Làm việc mà nhân viên sử dụng đƣợc khả năng sở trƣờng của mình. + Làm việc mà nhân viên sử dụng đƣợc khả năng sở trƣờng của mình. + Khung cảnh làm việc thích hợp – Vật chất hợp lý.

- Quyền lợi và lương bổng

+ Tôn trọng phẩm giá con ngƣời – Đƣợc cảm thấy mình quan trọng

+ Đƣợc cấp trên lắng nghe – Tham dự vào các quyết định ảnh hƣởng trực tiếp đến mình.

+ Đƣợc biết cấp trên trơng đợi những gì qua việc hồn thành cơng viêc của mình.

+ Thành tích phải đánh giá khách quan – Khơng thiên vị + Lƣơng công bằng – Phúc lợi hợp lý – Trả theo sự đóng góp - Cơ hội thăng tiến

+ Cơ hội đƣợc học hỏi kỹ năng mới – Thăng thƣởng bình đẳng

+ Cơ hội đƣợc đào tạo phát triển – Đƣợc cấp trên nhận biết những thành tích trong quá khứ.

+ Cơ hội cải thiện mức sống – Cơng việc có tƣơng lai

Ngồi ra, với những nhân viên có vị thế trong tổ chức, điều này cịn phụ thc vào nhu cầu và việc khen thƣởng đối với họ, nhƣ thế nào thì có ý nghĩa. Mong muốn của những ngƣời này trong cơng việc thực sự khá thẳng thắn. Có một số động lực chính nhƣ sau:

- Sự phân định, kiểm soát rạch rịi trong cơng việc tạo ra động lực. Bao gồm nhiều yếu tố nhƣ: khả năng ảnh hƣởng tới những quyết định; thiết lập mục tiêu và đo lƣờng; rõ rịi trách nhiệm phải hồn thành; hoặc ít nhất là xác định đƣợc nhiệm vụ; cơng việc mang tới sự đóng góp cho cả họ và tổ chức; nhiệm vụ phải thực hiện; và thành quả đƣợc thừa nhận.

- Để đám đông tự tạo ra động lực làm việc. Bao gồm nhiều vấn đề nhƣ: việc thông tin và truyền đạt kịp thời đúng lúc; Hiểu đƣợc hệ thống quản lý và ra quyết định; Đội nhóm và cơ hội tham gia những cuộc họp; những tài liệu đƣợc công bố và sắp xếp quy trình xử lý và hồn thành công việc.

- Cơ hội để phát triển và thăng tiến là động lực làm việc: bao gồm giáo dục và những khóa huấn luyện; hƣớng phát triển nghề nghiệp; đội nhóm tham gia trong cơng việc; kế hoạch, quy trình để đạt đƣợc mục tiêu cơng việc, đào tạo liên bộ phận; và cơ hội để có thể đạt đƣợc thành cơng tại nơi làm việc.

30 - Lãnh đạo là một trong những mấu chốt trong việc tạo động lực: mọi - Lãnh đạo là một trong những mấu chốt trong việc tạo động lực: mọi ngƣời hoàn toàn mong đợi đƣợc cung cấp viễn cảnh về kết quả mà họ sẽ nhận đƣợc từ mục tiêu đƣợc thiết lập và phản hồi, xây dựng một cấu trúc hoặc khuôn mẫu cơng việc thích hợp cho tất cả mọi ngƣời trong tổ chức.

4.2. Ngƣời lao động mong muốn gì từ lãnh đạo

- Mục tiêu: Mỗi ngƣời ít nhiều đều có tính cạnh tranh, ngay cả với chính

mình. Mục tiêu tạo ra định hƣớng và tăng ý nghĩa cho ngay cả những công việc vốn lặp đi lặp lại. Nếu khơng có một mục tiêu để hƣớng tới, công việc chỉ đơn giản là làm việc.

- Tự do: Những ứng dụng, cách làm tốt nhất có thể duy trì sự vƣợt trội. Nhƣng không phải mọi công việc đều nên theo những cách làm tốt nhất hay phƣơng pháp tiếp cận quản lý vi mô. Quyền tự chủ và tăng phạm vi quyền hạn tạo nên sự gắn bó và hài lịng. Tăng phạm vi quyền hạn cũng ƣơm mầm cho sự đổi mới. Ngay cả các vị trí sản xuất có tính quy trình cũng có chỗ cho những cách tiếp cận khác nhau. Bất cứ khi nào có thể, hãy để nhân viên đƣợc tự do theo cách họ làm việc tốt nhất.

- Nhiệm vụ: Tất cả chúng ta đều muốn cảm thấy đƣợc là một phần của tổ

chức. Làm việc chăm chỉ để xứng đáng với các từ "tốt nhất" hay "lớn nhất" hoặc "nhanh nhất", "chất lƣợng cao nhất" và tạo ra ý thức về mục tiêu. Hãy để nhân viên biết những gì bạn muốn đạt đƣợc: Đối với doanh nghiệp, khách hàng của bạn, và thậm chí với cộng đồng. Và nếu có thể, hãy để họ đề ra nhiệm vụ cho riêng mình.

- Đề xuất: Mọi ngƣời đều muốn đƣa ra đề xuất và ý tƣởng. Hãy khiến việc

nêu ra đề xuất thật dễ dàng. Khi một ý tƣởng không đƣợc thông qua, hãy dành thời gian để giải thích lý do. Bạn khơng thể thực hiện mọi ý tƣởng, nhƣng bạn ln có thể làm cho nhân viên cảm thấy những ý tƣởng của họ có giá trị.

- Mong đợi: Mỗi cơng việc nên có một mức độ của phạm vi quyền tự chủ

nhƣng tất cả các cơng việc đều có những yêu cầu cơ bản liên quan đến xử lý các tình huống cụ thể. Khi tiêu chuẩn thay đổi, hãy chắc chắn rằng bạn thơng báo những thay đổi đó ngay lập tức. Nếu khơng thể, hãy giải thích lý do tại sao trong tình huống cụ thể, giải quyết lại khác nhau và lý do tại sao bạn đƣa ra các quyết định đó.

31

- Nhất quán: Hầu hết mọi ngƣời có thể chịu đƣợc một lãnh đạo đòi hỏi và

ln chỉ trích miễn sao ơng ta đối xử với mọi ngƣời nhƣ nhau. Trong khi bạn nên đối xử với mỗi nhân viên theo các cách khác nhau, bạn phải đối xử với mọi nhân viên thật công bằng.

- Kết nối: Nhân viên làm việc không chỉ bởi thu nhập. Họ muốn làm việc

với mọi ngƣời và cho mọi ngƣời. Một lời chào hỏi, một cuộc nói chuyện về gia đình, hỏi thăm để biết đƣợc nếu họ cần bất cứ điều gì ... những khoảnh khắc đó còn quan trọng hơn nhiều so với các cuộc họp hay các đánh giá hình thức.

- Tương lai: Làm việc để đảm bảo rằng cơng việc sẽ dẫn đến một điều gì

đó tốt hơn, bên trong hay bên ngồi cơng ty của bạn. Hãy dành thời gian để phát triển nhân viên với cơng việc mà một ngày nào đó họ hy vọng đƣợc đề bạt vào - ngay cả khi những vị trí đó khơng phải ở cơng ty của bạn.

CÂU HỎI ƠN TẬP

1. Hãy trình bày các chức năng của quản trị nhân sự.

2. Hãy bình luận câu nói: “Tất cả mọi nhà quản trị đều tham gia vào việc quản trị nhân sự”.

3. Vai trò của quản trị nguồn nhân lực đối với hoạt động của doanh nghiệp 4. Giải thích sự khác nhau giữa quản trị nguồn nhân lực và quản trị nhân sự.

32

CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH CƠNG VIỆC Mã chƣơng: MH31KX5340119- 02 Mã chƣơng: MH31KX5340119- 02 Giới thiệu:

Phân tích cơng việc là cơng việc đầu tiên cần phải biết của mọi nhà quản trị nhân sự. Phân tích cơng việc mở đầu cho vấn đề tuyển dụng nhân viên, là cơ sở cho việc bố trí nhân viên phù hợp. Một nhà quản trị không thể tuyển chọn đúng nhân viên, đặt đúng ngƣời vào đúng việc nếu không biết mô tả và phân tích cơng việc.

Mục đích chủ yếu của phân tích cơng việc là hƣớng dẫn giải thích cách thức xác định một cách chi tiết các chức năng nhiệm vụ chủ yếu của công việc và cách thức xác định nên tuyển chọn hay bố trí những ngƣời nhƣ thế nào để thực hiện công việc tốt nhất.

Mục tiêu:

Đọc xong chƣơng này ngƣời học có thể:

Kiến thức: Hiểu và xác định đƣợc điều kiện, tiêu chuẩn, phƣơng pháp, các chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của công việc, làm cơ sở cho việc tuyển chọn nhân viên. Xây dựng đƣợc bản mô tả công việc và bản mô tả tiêu chuẩn công việc.

Kỹ năng: Xây dựng và nâng cao kỹ năng thuyết trình, kỹ năng tổ chức và quản lý nhóm, kỹ năng tổng hợp thơng tin.

Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Hoàn thiện thái độ đúng đắn trong việc nhận xét, đánh giá ngƣời khác.

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị nhân lực (Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)