* Tiểu sử tình trạng sức khoẻ của bệnh súc
Tình hình bệnh tật trong 6 tháng trước khi súc vật bị ngộ độc.
Tình hình phơi nhiễm với chất độc của các súc vật khác trong vòng 30 ngày trước khi
xảy ra ngộ độc.
Lịch tiêm phòng
Các biện pháp trị liệu, phun, tẩy thuốc... trong 6 tháng về trước Lần khám bệnh cuối cùng của bác sỹ
thủy sản. Quy mô đàn (đối với súc vật
nuôi theo đàn). Súc vật mua về hay được nuôi tại gia đình.
Tình trạng ốm, chết của đàn (đối với súc vật nuôi theo đàn).
Cá thể đầu tiên bị ngộ độc (bị ốm) được phát hiện: cần tìm hiểu con vật này đã sống khoẻ mạnh trong thời gian bao lâu? Hiện tượng ngộ độc đã xuất hiện trong đàn khi nào?
thao cuồng (có xu hướng di chuyển về phía trước, chân trước co và đạp
mạnh), co giật, thở mạnh, co giật kiểu động kinh và kiểu giật rung thường quan
sát thấy ở ngộ độc chì, atropin, veratrin, anconitin và picrotoxin.
Sau trạng thái co giật (hoặc ngay lập tức) có biểu hiện ức chế, thể hiện tê liệt và liệt.
Các dấu hiệu về hô hấp thường là thở gấp, thở khó, ngạt thở, ho, chảy nước mũi, tím
tái, bồn chồn...
Các triệu chứng về tim mạch: mạch nhanh, yếu.
Các triệu chứng về tiết niệu: có hiện tượng đái nhiều, đái dắt, xuất hiện albumin niệu,
huyết niệu, tế bào biểu mơ thận trong nước tiểu hoặc bí đái trong một số trường hợp. Khi bị rối loạn trao đổi khí, súc vật rất khó thở, mạch nhanh, kết mạc mắt đỏ, co giật, thân nnhiệt hạ, hôn mê, chết (ngộ độc các sản phẩm thực vật chứa cyano, ngộ độc nitrat, nitrat...).
Rối loạn đông máu khi bị rắn độc cắn (do độc tố cardiotoxin trong nọc rắn). Viêm dộp da do chất nhạy cảm quang học chứa trong một số loại cỏ làm thức ăn chăn
nuôi (Fagopyrum vulgare, Fagopyrum esculentum).
Những triệu chứng lâm sàng thường là những thơng tin có giá trị được sử dụng để chẩn đoán ngộ độc. Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào các triệu chứng lâm sàng cũng chưa đủ để kết luận về chất gây ngộ độc vì hàng ngàn các chất hố học khác nhau có thể gây ra những triệu chứng tương tự ở một số cơ quan nhất định của cơ thể (nói cách khác là cơ quan và mơ có thể có phản ứng tương tự với
nhiều chất hoá học khác nhau).
Nhiều bệnh do nhiễm khuẩn, rối loạn nội tiết, rối loạn trao đổi chất gây ra các triệu
chứng giống ngộ độc (ví dụ như nơn, động kinh…).
Sự tiến triển của các triệu chứng lâm sàng cũng có giá trị chẩn đốn trong ngộ độc. Bác sĩ thủy sản khi khám bệnh có thể chỉ thấy được một trong các giai đoạn tiến triển của căn bệnh. Vì vậy cần hỏi chủ gia súc về những triệu chứng khác nếu có.
Thời gian xuất hiện và thời gian duy trì các triệu chứng lâm sàng có thể giúp nhận
dạng một vài chất độc và loại bỏ những chất độc khác.
độc, sự tồn
tại và hàm lượng của chất độc.
Ngồi ra cịn có các yếu tố khác có thể ảnh hưởng đến khả năng mẫn cảm của súc vật với chất bị nghi là gây độc, đó là: (1) Lồi gia súc; (2) Tính biệt; (3) Sự tương tác giữa chất độc với các chất dinh dưỡng, các loại thuốc điều trị hay chất hoá học khác; (4) Stress hay tổn thương bệnh lý ở cơ quan, tổ chức trước khi bị ngộ độc.
- Bản chất của chất độc có ý nghĩa trong việc đánh giá tiên lượng. Lồi vật ăn cỏ khi bị ngộ độc độc tố thực vật thường có tiên lượng tốt hơn ngộ độc các chất độc có nguồn gốc khống hoặc tổng hợp, do khó xác định được lượng các chất này đã hấp thu vào máu và chúng thường được chậm thải trừ ra khỏi cơ thể (ví dụ, asen, chì, thủy ngân...)
- Các triệu chứng niêm mạc dạ dày, ruột xuất huyết nhất là ở súc vật non, suy giảm
hoạt động tim mạch, trụy tim mạch.
- Súc vật bị ngộ độc nhưng nơn được có tiên lượng tốt hơn là khơng nôn.
b. Kiểm tra các tổn thương bệnh lý
Việc xác định chính xác các cơ quan, mơ và các qúa trình trao đổi chất chịu ảnh hưởng nhiều nhất bởi chất độc là một yếu tố quan trọng trong chẩn đốn ngộ độc. Đặc tính của các hệ cơ quan có thể sử dụng để đưa ra những chẩn đoán phân biệt phù hợp với những dấu hiệu lâm sàng. Các chất độc khác nhau có thể gây những biến đổi đặc trưng ở các cơ quan, tổ chức.
Nếu bệnh súc bị chết, cần mổ khám kỹ và thu thập các mẫu thích hợp. Việc
mổ khám
tổng thể xác bệnh súc cần được thực hiện bởi chuyên gia độc chất học và chuyên gia bệnh lý.
Những tổn thương bệnh lý do ngộ độc thường là: viêm dạ dày ruột, gan nhiễm mỡ, hoại tử giữa tiểu thùy gan, sưng vỏ thận, hemoglobin niệu, tim phì đại, tích nước xoang ngực, phù kẽ phổi, mắt sưng tấy. Nhiều chất độc gây các tổn thương bệnh lý đại thể và vi thể đặc trưng.
Chất chứa dạ dày, ruột cần được kiểm tra về màu sắc, sự có mặt của cây cỏ, các vật lạ,
viên thuốc, nang thuốc...
Các mẫu tổ chức cần được bảo quản trong dung dịch đệm formalin 10% để kiểm tra
bệnh tích vi thể.
Ribac và Gorii dựa vào tác động của chất độc đến các cơ quan của cơ thể và những biến đổi bệnh lý ở các cơ quan này, chia chất độc thành 6 nhóm: