Độc với thận Các Amynoglucozid thải ra ngoài nguyên vẹn qua thận.

Một phần của tài liệu Giáo trình Độc chất học thuỷ vực (Nghề: Phòng và chữa bệnh thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 118 - 122)

Nếu thận bị suy sẽ gây tích luỹ ở vỏ thận (nộng độ thuốc trong thận cao gấp 20 -

30 lần so với huyết tương) hay gặp ở động vật dạ dầy đơn có tiền sử về bệnh

thận. Gây viêm cầu thận cấp đẫn đến vô niệu. Khi cơ thể mất muối, nước độc tính thuốc cịn tăng lên.

- Làm giãn cơ vân. Thuốc có tác dụng hiệp đồng với nhóm curare (thuốc gây

mềm cơ khi

phẫu thuật). Nếu dùng lâu có thể gây liệt cơ hơ hấp. Độc với thai, nhất là chó gây sẩy

thai kỳ 3.

c. Nhóm tetracycline.

Với lồi nhai lại (bò), sau khi tiêm tĩnh mạch Tetracyclin hay gặp các

triệu chứng: lo âu, buồn chán, có những biểu hiện khó chịu, nhưng lại dễ bị kích động, nước bọt chảy nhiều. Sau đó khu hệ vi sinh vật đường ruột bị rối loạn, nhất là loài nhai lại. Khi tiêm bắp Oxytetracyclin cho ngựa, cừu hay gặp viêm tại chỗ. Còn làm tăng lượng trombocyt, leucocyt trong máu gây ảnh hưởng đến quá trình đơng máu. Trên bị nếu tiêm bắp quá liều (cá biệt ngay ở liều điều trị) gây ngộ độc cấp sẽ mất thăng bằng, suy sụp, khó thở bị liệt trung khu hô hấp, vận mạch, gây tổn thương gan, rối loạn quá trình tạo xương của động vât. Một vài trường hợp có thể gây methemoglobin khi tiêm mạch

- Gắn vào xương: thuốc tham gia chelat hoá với ion Ca++ giảm sự tạo xương,

kém phát

triển khung xương gây cịi xương.

- Rối loạn tiêu hố, viêm miệng - lưỡi - hầu - thực quản. Có thể gây tiêu chảy do loạn khuẩn (thường 3 ngày). Khi dùng thuốc lâu ngày rễ gây bội nhiễm nấm đường tiêu hóa, vật sẽ bị mất thăng bằng, ủ rũ, chán ăn, có thể bị sốt từ vài ngày đến vài tuần.

Liều cao gây tổn thương gan, suy thận (triệu chứng rõ khi súc vật có thai). Với gà đẻ và gia súc sinh sản nếu dùng Doxycyline làm giảm sản lượng trứng, giảm khả năng thụ thai, giảm số con trên lứa đẻ, giảm sản sinh tinh trùng và hoạt lực tinh trùng. Trên thi trường có loại Tetra-eggs dùng cho gà đẻ trứng hay súc vật sinh sản thành phần có chứa chlo hay oxy tetracycline là những loại ít hay khơng được phân bố trong buồng trứng và dịch tử cung, dịch hoàn == không độc cho động vật sinh sản.

Chú ý: Nếu tiêm bắp cũng có thể gây đau do bị viêm. Mèo có thể gây sốt do thuốc khoảng 2 ngày sau khi ngừng thuốc. Không dùng khi gia súc bị nhược cơ, mang thai, khai thác sữa, suy gan, thận.

d. Nhóm lincosamid

Gây tiêu chẩy mất nước và chất điện giản nặng do ruột bị viêm thể màng giả, sốt, xuất huyết niêm mạc. Nôn, ngứa hậu mơn (gia súc, nhất là chó, nèo hay

quay lại liếm hậu môn), viêm xoang miệng, lợi, lưỡi.

Nếu dùng phối hợp Lincomycin với Spetinomycin trên bị có thể gặp shock quá mẫn xẩy ra ngay sau khi tiêm. Phối hợp lincimycin với Neomycin tiêm cho loài linh trưởng sẽ bị shock quá mẫn xảy ra ngay tức khắc 5 -10 giây giống như shock của penicilin trên người.

Câu hỏi ôn tập

1. Nguyên nhân, biện pháp đề phòng ngộ độc thuốc cho vật nuôi?

2. Cơ chế và các tác nhân gây dị ứng thuốc?

3. Nguyên nhân gây tác dụng phụ của thuốc?

Tài liệu tham khảo

1. Trần Tử An. Môi trường và độc chất môi trường. Trường Đại học Dược Hà Nội,

2002.

2. Curtis D. Claassen. Toxicology - the basic science of poisons. fifth edition, 1998.

3. Nguyễn Thị Dụ. Tư vấn chẩn đốn và xử trí nhanh ngộ độc cấp. NXB Y học,

2004.

4. Gary D. Osweiler. Veterynary Toxicology. Iowa State Univercity Press/AMES,

1996

5. Đậu Ngọc Hào, Lê Thị Ngọc Diệp. Nấm mốc và độc tố Aflatoxin trong thức

ăn chăn nuôi. NXB Nông nghiệp, 2003.

6. Henry J. A. H. M. Wismen. Management of poisoning. World Health

Organisation, 1997.

7. Phạm Khắc Hiếu Độc chất học thú y. Giáo trình Sau Đại học. NXB Nông nghiệp,

1998.

8. Konie H. Plumlee. Clinical veterinary toxicology. Iowa State Univercity Press/AMES, 2003.

9. Trần Công Khanh. Cây độc ở Việt Nam. Nhiễm độc - Giải độc và cách điều

trị. Nhà xuất bản y học 1992.

10. Dương Thanh Liêm. Độc chất học. Trường Đại học Nơng lâm TP Hồ Chí Minh,

2001.

11. Đỗ tất Lợi. Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học, 1999.

12. Susan E. Aiello. The Merck veterinary manual. 8th edition, 1998.

13. Wallace A. Hayes. Principles and methods of toxicology. Third edition, 1998.

14. Wolfdietrich Eichler. Toxicants in food. Nguyễn Thị Thìn dịch. NXB Khoa học

Một phần của tài liệu Giáo trình Độc chất học thuỷ vực (Nghề: Phòng và chữa bệnh thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 118 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)