Đơn vị tính:%
Khoản mục Nhóm 1 Nhóm 2
Dòng tiền ra
Các khách hàng doanh nghiệp nhỏ và bán lẻ khơng có bảo đảm 2,3 2,6 Các tổ chức phi tài chính khơng có bảo đảm 3,6 1,9 Chính phủ, NHTW, PSEs và MDBs khơng có bảo đảm 0,8 0,7 Các tổ chức tài chính và các pháp nhân khác khơng có bảo đảm 5,3 3,8 Các tài trợ bán bn khơng có bảo đảm khác 1,2 0,7 Các tài trợ và giao dịch hốn đổi có bảo đảm 1,9 0,8 Tài sản thế chấp, chứng khốn hóa và nợ 0,9 0,4 Tín dụng và thanh khoản 1,7 0,6 Các dòng tiền ra khác bao gồm các khoản phải trả phái sinh 1,6 1,9
Tổng dòng tiền ra 19,3 13,4
Dòng tiền vào
Các tổ chức tài chính 1,9 1,8 Các khách hàng doanh nghiệp nhỏ và bán lẻ, các tổ chức phi tài
chính, NHTW và các tổ chức khác 1,4 1,3 Cho vay có bảo đảm và giao dịch hốn đổi tài sản thế chấp 1,7 0,6
58
Các dòng tiền vào khác bao gồm các khoản phải thu phái sinh 0,5 1
Tổng dòng tiền vào 5,5 4,7
Nguồn: (BIS, 2013)
Nhóm 1 có tỷ lệ lớn hơn trong tổng dòng tiền ra (19,3%) so với nhóm 2 (13,4%). Điều này được giải thích bởi sự đóng góp lớn của hoạt động tài trợ bán bn và các cam kết trong nhóm 1.
Các thành phần chính của tài sản thanh khoản
Hình 2.8: Các thành phần của tài sản thanh khoản
Nguồn: (BIS,2013) A: Tài sản cấp 1, chứng khoán phi rủi ro (53,5%) B: Tài sản cấp 1, tiền mặt và dự trữ NHTW (31%) C: Tài sản cấp 1 khác (3,9%)
D: Tài sản cấp 2A, chứng khốn của chính phủ, NHTW, PSEs có trọng số rủi ro 20% (6%)
E: Tài sản cấp 2A, trái phiếu của các tổ chức phi tài chính được xếp hạng tối thiểu AA- (1,9%)
F: Tài sản cấp 2A, trái phiếu được xếp hạng tối thiểu AA- (1,8%) G: Tài sản cấp 2B, chứng khoán thế chấp nhà ở (0,3%)
H: Tài sản cấp 2B, trái phiếu của các tổ chức phi tài chính được xếp hạng từ
59
I: Tài sản cấp 2B, cổ phần thường của các tổ chức phi tài chính (1,1%)
Trong cả hai nhóm ngân hàng, tài sản thanh khoản chủ yếu là tài sản cấp 1, trong đó chiếm đa số là các chứng khốn có trọng số rủi ro 0% được phát hành hoặc được bảo lãnh bởi chính phủ, NHTW, PSEs (53,5%), tiếp theo là tiền mặt và dự trữ NHTW (31%). Trong tài sản cấp 2A, chứng khốn của chính phủ, NHTW, PSEs có trọng số rủi ro 20% là chủ yếu.
2.4.1.2 Tình hình thực hiện NSFR:
NSFR bình qn nhóm 1 đạt 100%, nhóm 2 đạt 99%
Tổng thiếu hụt nguồn tài trợ ổn định là 2.000 tỷ Euro. Con số này phản ánh tổng thiếu hụt NSFR để đạt yêu cầu tối thiểu 100% và không phản ánh bất kỳ nguồn tài trợ ổn định thặng dư tại các ngân hàng đạt NSFR trên 100%.
Các ngân hàng không đáp ứng NSFR 100%, tối thiểu đến 2018 đáp ứng tiêu chuẩn và phải áp dụng một số biện pháp để đạt yêu cầu, bao gồm kéo dài thời hạn tài trợ hoặc giảm sự khác biệt trong kỳ hạn.
2.4.2 Thực trạng ứng dụng Hiệp ƣớc Basel III vào quản trị rủi ro thanh khoản tại các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam:
Hiện tại, Việt Nam vẫn chưa áp dụng việc tuân thủ Basel III về quản trị rủi ro thanh khoản. Đối với các nước không phải thành viên của BCBS như Việt Nam, việc tuân thủ các Hiệp ước nói chung và Basel III nói riêng khơng phải là bắt buộc, tuy nhiên, các nước trên thế giới hiện nay đều hướng đích đến việc tuân thủ Basel III.
Theo Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/05/2006 của Thủ tướng Chính phủ ban hành về việc phê duyệt đề án phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến 2020, thì đến hết năm 2010, Việt Nam phấn đấu thực hiện áp dụng hoàn chỉnh các chuẩn mực quốc tế Basel I. Tuy nhiên cho đến nay, Việt Nam vẫn chưa đáp ứng được hết các chuẩn mực của Basel I.
Theo định hướng của Chính phủ cũng như NHNN đề ra thì Việt Nam sẽ áp dụng Basel II vào năm 2018 (Nguyễn Xuân Bình, 2013). Để chuẩn bị cho việc áp dụng các nguyên tắc giám sát ngân hàng hiệu quả, NHNN vẫn đang nỗ lực nghiên
60
cứu về nội dung của Basel. Cụ thể gần đây nhất vào ngày 27/05/2013, NHNN đã phối hợp với Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) tổ chức buổi tọa đàm “Bức tranh toàn cảnh về Basel” [9] để hệ thống hóa các nội dung về Basel cũng như trao đổi về những vướng mắc, khó khăn trong việc thực hiện Basel ở Việt Nam.
Tháng 6/2013, NHNN đã tham dự Hội nghị thường niên lần thứ 83 của BIS tại Basel [8]. Qua đó, NHNN cũng bày tỏ sự quan tâm và mong muốn Việt Nam trở thành thành viên của BIS. Như vậy, việc Việt Nam trở thành thành viên của BIS là một tương lai không xa và Việt Nam cần phải chuẩn bị thật tốt để khi gia nhập vào Ủy ban Basel thì phải tuân theo những qui định của tổ chức này. Theo Vũ Viết Ngoạn (2013) [12], Việt Nam có thể tiếp cận các tiêu chuẩn an toàn của Ủy ban Basel theo cách của riêng mình mà khơng nhất thiết phải đi theo trình tự Basel I, II, III.
2.5 Những nguyên nhân ảnh hƣởng đến việc ứng dụng Basel III trong quản trị rủi ro thanh khoản của hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam: 2.5.1 Chi phí thực hiện Basel III quá lớn:
Theo ước tính của cơ quan Ngân hàng Châu Âu, 42 ngân hàng hàng đầu Châu Âu sẽ phải cần thêm 70,4 tỷ Euro để đáp ứng những qui định nghiêm ngặt của Basel III [7]. Trong khi đó, các ngân hàng Châu Á có thể thiếu 1.000 tỷ USD theo Basel III [2]. Chuẩn Basel III khiến Ấn Độ tiến thoái lưỡng nan khi cần 1.000 tỷ USD cho xây dựng hạ tầng và tăng cường nhân lực vào hệ thống tài chính [1],… Như vậy có thể thấy chi phí thực hiện Basel III là rất lớn, trong khi các nước có nền kinh tế phát triển trên thế giới cũng rất khó khăn khi phải dùng một khoản chi phí lớn để thực hiện theo chuẩn Basel mới này thì đối với Việt Nam là một vấn đề khó để thực hiện. Vì vậy, đây là một trong những khó khăn ảnh hưởng đến quyết định áp dụng Basel III vào hệ thống giám sát và quản trị rủi ro của các NHTM Việt Nam.
2.5.2 Chƣa có văn bản hƣớng dẫn về việc thực hiện Basel III:
Các nước Ấn Độ, Nhật Bản, A-rập Xê-út đã ban hành các quy định nhằm đáp ứng yêu cầu của Basel III, các nước còn lại như Trung Quốc, Pháp, Đức, Hồng Kông, Singapore,… cũng đang tích cực soạn thảo lấy ý kiến để ban hành các quy
61
định. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn chưa có một văn bản nào hướng dẫn về việc thực hiện Basel III. NHNN chưa thực hiện hiệu quả chức năng quản lý nhà nước ở lĩnh vực là đầu mối soạn thảo và ban hành các văn bản thống nhất về quản lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng phù hợp với thông lệ quốc tế, tuân thủ những tiêu chí hướng dẫn trong hệ thống quản lý rủi ro của Basel, những tiêu chí đang được hầu hết các ngân hàng trên thế giới áp dụng.
2.5.3 Chƣa xây dựng đƣợc hệ thống cơ sở dữ liệu:
Khó khăn tiếp theo là mơi trường thơng tin, trong đó tính minh bạch, chính xác, rõ ràng của các thông tin và độ tin cậy của các cơ quan cung cấp tại Việt Nam còn rất nhiều hạn chế. Mặc dù Trung tâm thơng tin tín dụng của NHNN ngày càng phát triển mạnh mẽ và đóng vai trị quan trọng trong cung cấp thông tin về khách hàng, thực hiện phân tích, xếp loại tín dụng doanh nghiệp, cung cấp các thơng tin cảnh báo,… góp phần quan trọng cho sự phát triển của ngành ngân hàng Việt Nam vì mục tiêu an tồn, hiệu quả nhưng những địi hỏi về thông tin của các ngân hàng vẫn chưa được đáp ứng một cách đáng tin cậy, nhanh chóng và kịp thời. Các thơng tin về báo cáo tài chính của doanh nghiệp chưa bị bắt buộc phải qua kiểm tốn nên độ chính xác của báo cáo chưa cao. Việc tìm kiếm thơng tin cực kỳ khó khăn và tình trạng thơng tin bất cân xứng vẫn là một tồn tại chưa thể khắc phục được trên thị trường tài chính Việt Nam.
2.5.4 Chất lƣợng nguồn nhân lực:
Đội ngũ cán bộ chun mơn của NHTM vẫn cịn bất cập, dù trong q trình hoạt động, thực hiện hiện đại hóa ngân hàng, các NHTM đều có quan tâm đến việc đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ của mình. Thực tế vẫn cịn một bộ phận cán bộ ngân hàng chuyên môn kém trong lĩnh vực được phân công nên không thể đề xuất những cảnh báo, biện pháp phòng ngừa rủi ro một cách khoa học và chuẩn xác trong quyết định cấp tín dụng. Dù đã tăng về số lượng lẫn chất lượng lao động, nhưng nhân sự ngành ngân hàng vẫn trong tình trạng: chất lượng lao động cấp quản lý khan hiếm (biểu hiện qua hiện tượng chảy máu chất xám, thay đổi lãnh đạo liên
62
tục), lao động cấp nhân viên chưa chuẩn (biểu hiện qua việc bố trí sai cơng việc, ưu tiên cho người nhà vào làm việc,…)
2.5.5 Nhận thức của Ban lãnh đạo ngân hàng thƣơng mại Việt Nam trƣớc những rủi ro trong hoạt động ngân hàng:
Việc ứng dụng Basel III địi hỏi các NHTM Việt Nam phải có một nền tảng quản trị rủi ro bền vững, có quy trình quản trị rủi ro chặt chẽ. Tuy nhiên, việc này lại phụ thuộc vào nhận thức của ban lãnh đạo trước những rủi ro trong hoạt động ngân hàng. Trong điều kiện hiện tại thì có rất ít cán bộ lãnh đạo ngân hàng có kiến thức đầy đủ về nội dung Hiệp ước Basel, tạo ra nhận thức về quản trị rủi ro đối với toàn thể nhân viên ngân hàng là một thách thức, là nhân tố quan trọng để bảo đảm thành công khi ngân hàng quyết định áp dụng hệ thống và quy tắc quản trị rủi ro tốt nhất.
2.5.6 Cần có một nguồn tài trợ lớn:
Theo báo cáo của BCBS, tổng thâm hụt trong tài trợ ngắn hạn do tác động bởi tỷ lệ đảm bảo thanh khoản LCR là khoảng 563 tỷ Euro. Tổng thâm hụt khoảng 2.000 tỷ EUR trong nguồn tài trợ dài hạn cho các ngân hàng [20]. Có thể thấy các ngân hàng trên thế giới gặp nhiều khó khăn khi áp dụng Basel III vì phải cần một nguồn tài trợ rất lớn. Đây cũng là một trong những khó khăn đối với Việt Nam.
Như vậy, việc áp dụng Basel III sẽ khiến cho nguồn tài trợ của các ngân hàng phải được san sẻ để đảm bảo tỷ lệ thanh khoản, đặc biệt là nguồn tài trợ dài hạn. Các ngân hàng phải nỗ lực hơn trong việc huy động vốn trung dài hạn, và bước vào cuộc chạy đua lãi suất để có thể đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của Basel III.
2.5.7 Thiếu những tổ chức xếp hạng tín nhiệm chuyên nghiệp:
Hiện nay thực tế là mỗi NHTM Việt Nam đều đang từng bước xây dựng một hệ thống xếp hạng tín nhiệm cho từng nhóm đối tượng khách hàng. Tuy nhiên việc xếp hạng này chủ yếu nhằm phục vụ quá trình thẩm định, ra quyết định cho vay của ngân hàng, rất ít được chia sẻ thông tin hay phổ biến rộng rãi ra bên ngồi, từ đó dẫn đến mạnh ngân hàng nào thì ngân hàng đó tự lo và kết quả là đơi khi sự đánh
63
giá đó cịn mang nặng về yếu tố chủ quan, cảm giác hơn là khách quan. Ngồi ra, nó cịn dẫn đến những kết luận thiếu chính xác chỉ vì lý do là thơng tin không đầy đủ.
2.6 Điều kiện ứng dụng Basel III vào quản trị rủi ro thanh khoản tại các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam: hàng thƣơng mại Việt Nam:
Để có thể ứng dụng Basel III vào quản trị rủi ro thanh khoản tại các NHTM Việt Nam cần có các điều kiện sau:
– Hồn thiện hệ thống luật pháp: nhằm tạo hành lang pháp lý có hiệu lực, đảm bảo sự công bằng, minh bạch giữa các TCTD để khuyến khích cạnh tranh lành mạnh, đảm bảo sự an toàn hiệu quả của hệ thống ngân hàng. Xem xét, rà soát, đối chiếu các qui định hiện hành của pháp luật Việt Nam để điều chỉnh cho phù hợp với thơng lệ quốc tế nói chung, ban hành các văn bản nhằm hướng dẫn, thực hiện theo các tiêu chuẩn an toàn thanh khoản của Basel nói riêng.
– Sự phát triển của hệ thống tài chính, thể hiện qua một số mặt cơ bản như: sự phát triển các cơng cụ tài chính và sự hồn thiện cơ chế hoạt động của thị trường tài chính. Với sự phát triển của hệ thống tài chính sẽ tạo điều kiện cho các NHTM khi cần vốn có thể huy động từ các nguồn như phát hành cổ phiếu, bán các tài sản thanh khoản, vay trên thị trường liên ngân hàng,… làm tăng tính thanh khoản cho các NHTM.
– Công nghệ và hệ thống thông tin hiện đại tập trung. Nền tảng cơng nghệ cao, có hệ thống xử lý dữ liệu tự động hóa, tính bảo mật cao, xử lý thông tin tập trung. Trong quản lý rủi ro hiện đại nói chung và quản lý rủi ro thanh khoản theo Basel III nói riêng, các quyết định đưa ra không thể chỉ dựa vào các đánh giá định tính, mang nhiều ý chí chủ quan như trước đây, các phân tích về danh mục ngày càng đóng vai trị quan trọng đối với các quyết định liên quan đến quản lý rủi ro của ngân hàng. Do đó, NHTM cần phải xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu phục vụ quản lý rủi ro từ ngày hơm nay, thậm chí là phục dựng lại dữ liệu quá khứ để đẩy nhanh tiến trình. Vì vậy, cần chú trọng xây dựng chiến lược phát triển công nghệ ngân hàng, nhất là hệ thống thông tin quản lý, phục vụ cho công tác điều hành, quản lý rủi ro của ngân hàng.
64
– Hệ thống giám sát hoạt động ngân hàng có hiệu quả: phải có một khung pháp lý phù hợp; phân định mục tiêu, nguồn lực và trách nhiệm rõ ràng giữa các cơ quan giám sát; qui định về chia sẻ, bảo mật thơng tin.
– Minh bạch hóa hoạt động ngân hàng. Hệ thống báo cáo tài chính ngân hàng phải chuẩn mực, phải được các cơng ty kiểm tốn độc lập có uy tín thẩm định. Thực hiện việc xếp hạng ngân hàng.
– Nguồn nhân lực: nhân sự có trình độ cao, có đầy đủ kiến thức và nhận thức về quản lý rủi ro thanh khoản, về Basel, am hiểu về công nghệ và kỹ thuật đo lường, nắm vững những qui định của pháp luật về công bố thông tin.
65
Kết luận chƣơng 2
Qua số liệu phân tích các chỉ tiêu cho thấy quản trị rủi ro thanh khoản của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2009 – 2012 kém ổn định và còn nhiều lỗ hổng. Vấn đề hiện nay mà hệ thống ngân hàng Việt Nam gặp phải cũng giống như ở các nền kinh tế mới nổi khác, đó chính là sự chưa ổn định về hệ thống luật pháp cũng như hoạt động ngân hàng. Trong giai đoạn vừa qua, hệ thống ngân hàng Việt Nam chưa có điều kiện để hoàn thiện các cơ sở hạ tầng tài chính, hệ thống cơng nghệ thơng tin cũng như hệ thống văn bản pháp luật phục vụ nhu cầu ứng dụng Hiệp ước Basel III. Ngoài ra, sự thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao làm việc trong lĩnh vực ngân hàng cũng là một trong những nguyên nhân gây khó khăn cho q trình vận dụng những mơ hình quả trị rủi ro hiện đại vào hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam.
Tuy nhiên, trong xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu, một số nhu cầu về việc mở rộng quy mô, phạm vi hoạt động cũng như mạng lưới chi nhánh ngân hàng đã trở nên hết sức cần thiết. Từ đó, dẫn đến đòi hỏi phát triển hệ thống quản trị rủi ro tương thích với qui mơ. Các ngân hàng Việt Nam muốn phát triển bền vững trong