Tỷ lệ đảm bảo thanh khoản LCR

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng basel III vào quản trị rủi ro thanh khoản tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 28 - 31)

1.2 Hiệp ước Basel III về quản trị rủi ro thanh khoản

1.2.3.1 Tỷ lệ đảm bảo thanh khoản LCR

Mục tiêu:

Đảm bảo ngân hàng duy trì ở mức độ thích hợp các tài sản thanh khoản chất lượng cao, có thể chuyển đổi thành tiền mặt để đáp ứng nhu cầu thanh khoản của ngân hàng trong thời gian 30 ngày của đợt kiểm tra tình huống về việc mất thanh khoản nghiêm trọng do cán bộ thanh tra xây dựng. Tối thiểu, dự trữ tài sản thanh khoản phải cho phép ngân hàng duy trì hoạt động trong 30 ngày, đây là khoảng thời gian để ban lãnh đạo ngân hàng và/hoặc cơ quan quản lý thực hiện các hành động cứu chữa thích hợp, và/hoặc ngân hàng có thể được xử lý theo quy trình.

Cơng thức tính:

LCR = Dự trữ tài sản thanh khoản chất lượng cao Tổng luồng tiền mặt ra thuần trong 30 ngày tới

17

Bảng 1.1: Dự trữ tài sản thanh khoản chất lƣợng cao

Khoản mục Trọng số

Dự trữ tài sản thanh khoản chất lƣợng cao A. Tài sản cấp 1:

 Tiền mặt

 Chứng khốn của chính phủ, NHTW, PSEs, và các ngân hàng phát triển đa phương

 Dự trữ tại NHTW

 Nợ chính phủ hoặc NHTW có trọng số rủi ro khác 0%

100%

B. Tài sản cấp 2 (tối đa 40% Tài sản thanh khoản chất lƣợng cao)

Tài sản cấp 2A

 Tài sản của chính phủ, NHTW, ngân hàng phát triển đa phương và PSEs có trọng số rủi ro 20%

 Chứng khốn nợ của doanh nghiệp được xếp hạng ít nhất là AA-

 Trái phiếu được xếp hạng ít nhất là AA-

85%

Tài sản cấp 2B (tối đa 15% Tài sản thanh khoản chất lượng cao)

 Chứng khoán thế chấp nhà ở

 Chứng khoán nợ của doanh nghiệp được xếp hạng giữa A+ và BBB-

 Cổ phần thường

75% 50% 50%

Tổng dự trữ tài sản thanh khoản chất lƣợng cao

Nguồn: (BIS,2013)

Bảng 1.2: Dòng tiền vào và dòng tiền ra

Khoản mục Trọng số

Dòng tiền vào

Các khoản cho vay được bảo đảm bởi:

 Tài sản cấp 1  Tài sản cấp 2A  Tài sản cấp 2B  Chứng khoán thế chấp nhà ở  Các tài sản khác 0% 15% 25% 50%

18

 Cho vay ký quỹ được bảo đảm bởi các tài sản thế chấp khác

 Các tài sản khác

50% 100% Các khoản tín dụng được các ngân hàng khác cấp 0% Các khoản tiền gửi dành cho mục đích hoạt động tại các tổ chức tài chính 0% Các khoản phải thu từ:

 Khách hàng cá nhân và các doanh nghiệp nhỏ

 Các tổ chức phi tài chính

 Các tổ chức tài chính và NHTW

50% 50% 100%

Dòng tiền vào phái sinh 100%

Dòng tiền vào khác Theo quy

định quốc gia

Dòng tiền ra

Các khoản tiền gửi ổn định (từ khách hàng cá nhân và các doanh nghiệp nhỏ/ từ các tổ chức phi tài chính với quy mơ tiền gửi lớn)

Nhỏ nhất là 5%

A. Tiền gửi khách hàng cá nhân

Tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn < 30 ngày

 Tiền gửi ổn định

 Tiền gửi kém ổn định

3% – 5% 10% Tiền gửi có kỳ hạn > 30 ngày 0%

B. Nguồn tài trợ bán buôn không bảo đảm

Tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn của các doanh nghiệp nhỏ

 Tiền gửi ổn định

 Tiền gửi kém ổn định

5% 10% Tiền gửi dành cho mục đích hoạt động

 Phần được bảo hiểm

25% 5% Tiền gửi của các tổ chức phi tài chính, Chính phủ, NHTW, các ngân hàng phát triển đa phương, PSEs

 Nếu được bảo hiểm hồn tồn

40%

20%

19

C. Nguồn tài trợ có bảo đảm

 Tài sản cấp 1

 Tài sản cấp 2A

 Tài sản khác

 Các giao dịch tài trợ có bảo đảm khác

0% 15% 25-50% 100%

D. Các yêu cầu khác

Cam kết giải ngân chưa thực hiện đối với:

 Khách hàng cá nhân và doanh nghiệp nhỏ

 Tổ chức phi tài chính, chính phủ, NHTW, các ngân hàng phát triển đa phương, PSEs

 Các ngân hàng

 Tổ chức tài chính khác (chứng khoán, bảo hiểm)

 Tổ chức khác 5% 10% 40% 40% 100% Các khoản nợ khác 100% Các dòng ra phái sinh 100%

Tổng luồng tiền mặt ra thuần = Tổng dòng tiền ra - Min (Tổng dòng tiền vào; 75% tổng dòng tiền ra)

Nguồn: (BIS, 2013)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng basel III vào quản trị rủi ro thanh khoản tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)