+ Khi sống, là tướng giặc cướp nước.
+ Khi chết, hồn ma vất vưởng ở nước Nam vẫn không từ bỏ dã tâm xâm lược, đã chiếm đền miếu, giả danh thổ thần đất Việt.
+ Khi Ngô Tử Văn châm lửa đốt đền đã hắn tìm đến, dùng luận lí đạo nho để kết tội, dùng oai linh thánh thần để hăm dọa ->Kiện ở âm phủ, đẩy Ngô Tử Văn vào cõi chết, khiến chàng bị xếp vào hàng tội sâu ác nặng, không được khoan giảm.
+ Khi xuống dưới âm phủ, trước Diêm Vương đã buộc tội Tử Văn: “Ấy là trước
Vương phủ mà hắn còn ghê gớm như thế, mồm năm miệng mười, đơm đặt bịa tạc. Huống hồ ở một nơi đền miếu quạnh hiu hắn sợ gì mà khơng dám cho một mồi lửa”.
-> Sau đó hắn tìm cách xoa dịu sự thật khi Tử Văn đưa ra lí lẽ và chứng cứ.
=>Bài học: Tên hung thần bị kết tội, đày xuống ngục Cửu U. - Thánh thần ở cõi âm:
+ Tham lam, bao che cho cái ác hoành hành: những thánh thần ở các đền miếu gần quanh đền của vị Thổ thần.
+ Người nắm giữ cán cân cơng lí làm việc quan liêu, không biết sự thực, bị lấp tai che mắt->Đẩy nhân dân vào tình cảnh khốn cùng.
=>Bài học răn dạy dành cho những người nắm chức quyền trong tay: phải công tâm
và làm việc có hiệu quả.
2.6. Đánh giá:
1 . Đặc sắc nghệ thuật
- Sử dụng kết hợp yếu tố kì ảo và yếu tố thực:
+ Yếu tố kì ảo (Cuộc gặp gỡ giữa con người và hồn ma, con người và thần thánh, thế giới thực - ảo, trần thế - địa ngục, chết đi – sống lại, khi chết Ngô Tử Văn làm quan…) -> tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện.
+ Yếu tố thực -> tăng sức thuyết phục cho các sự kiện và nhân vật được kể. - Xây dựng cốt truyện giàu kịch tính. ->tạo sức lơi cuốn.
- Cách kể, dẫn dắt truyện khéo léo, nhiều chi tiết gây sự chú ý, hấp dẫn. - Triết lí sâu sắc...
cho dân của Ngơ Tử Văn – một trí thức nước Việt.
- Thể hiện niềm tin vào cơng lí, chính nghĩa nhất định thắng gian tà.
3. Kết bài
- Khát quát lại vẻ đẹp của “Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên”. - Mở rộng vấn đề: Khái quát về vẻ đẹp của “Truyền kì mạn lục”. - Bày tỏ suy nghĩ bản thân.
TIẾT 7-8-9
ÔN TẬP VĂN BẢN 5: CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ