Hành động và xúc cảm của thi nhân

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm Ngữ văn 10 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (Bài 1,2) chất lượng (Trang 101)

- Giới thiệu về thơ haicư

2.2.4. Hành động và xúc cảm của thi nhân

Chính vẻ đẹp của bơng “hoa triêu nhan” đang hé nở làm cho nữ sĩ phải ngước nhìn và trân trọng nó. “Hoa triêu nhan” sáng nở chiều tàn, nhưng khoảnh khắc mà bông hoa dần hé lộ vẻ đẹp là khoảnh khắc đẹp nhất của đời hoa. Nhà thơ không muốn phá tan cái đẹp của tự nhiên đành “xin nước nhà bên” để “hoa triêu nhan” tiếp tục

nở, mang hương sắc cho đời.

Trong tinh thần của Thiên Thai tơng, khơng chỉ lồi người hữu tình mà ngay cả lồi cây cỏ cũng có khả năng giác ngộ, tức là có Phật tánh. Bài thơ trên có thể được xem như một tuyên ngơn hùng hồn của lịng từ bi Phật giáo và phảng phất triết lý của tơng Thiên Thai. Nhà thơ nhìn thấy sự sống, nhìn thấy cái đẹp, nhìn thấy Phật tánh trong đóa “triêu nhan” nhỏ nhoi nhưng bền bỉ. “Hoa triêu nhan” vốn là một loại dây leo, đã quấn vào dây gàu để nở. Trước cái đẹp, trước sự sống, nhà thơ nâng niu, trân trọng, không nỡ làm tổn thương nên bà chọn giải pháp “xin nước nhà bên”,

để sự sống và cái đẹp được hiện hữu. Một người lỗ mãng sẽ dễ dàng bứt nhánh “triêu nhan” để thuận lợi cho cơng việc múc nước của mình. Thực tại được mơ tả như nó chính là, khơng giải thích nhưng tự thân sự kiện đã nói nhiều hơn ba câu thơ ngắn ngủi. Đây chính là tinh thần ý tại ngơn ngoại, lại cũng chính là sự vơ ngơn của Thiền và là tính nhân văn của Phật giáo. Cần phải có một nội tâm tĩnh lặng, một tính cách dịu dàng và hơn cả là một tình thương lớn, một tấm lịng trắc ẩn lớn mới có cách hành xử như vậy. Một đóa “triêu nhan” mỏng manh làm tỏa sáng một tình thương mênh mơng và cảm động.

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm Ngữ văn 10 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (Bài 1,2) chất lượng (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(173 trang)
w