CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ BASEL
3.3 Kiến nghị lộ trình áp dụng các chẩn mực Basel cho các NHTM Việt Nam
minh bạch thông tin về các vấn đề nhƣ: sở hữu chéo, nợ xấu…đã làm cản trở đầu tƣ ngoại, cũng nhƣ mất lịng tin của ngƣời dân.Việc minh bạch hóa, cơng khai các hoạt động của ngân hàng sẽ là một trong những biện pháp hữu hiệu giúp hệ thống tài chính lành mạnh, thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tƣ.
Để đảm bảo chất lƣợng thông tin, việc xây dựng các báo phù hợp với các chuẩn mực kết tốn quốc tế và mẫu báo cáo phải thơng nhất. Nhờ vậy, hiệu quả công khai thông tin cũng đƣợc cải thiện vì đã tạo điều kiện cho cơng chúng có thể so sanh hoạt động của các ngân hàng với nhau (cả ngân hàng trong nƣớc và ngân hàng ngồi nƣớc). Đồng thời nhà đầu tƣ nào cũng có thể tiếp cận thơng tin rõ ràng.
NHNN ban hành thơng tƣ 35/2011 có hiệu lực từ ngày 1 tháng 4 năm 2012 quy định NHNN sẽ công bố 5 chỉ tiêu quan trong loại hình của các tổ chức tín dụng bao gồm tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu, tỉ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ, dƣ nợ của từng lĩnh vực trong tổng dƣ nợ, chỉ số ROA (lợi nhuận trên tài sản) và ROE (lợi nhuận trên vốn đầu tƣ) của hệ thống ngân hàng VN. Đây là 5 chỉ tiêu chính trong 12 chỉ tiêu trong ngân hàng theo tiêu chuẩn của IMF
3.3 Kiến nghị lộ trình áp dụng các chẩn mực Basel cho các NHTM Việt Nam Nam
Với kinh nghiệm của các nƣớc trong việc áp dụng Basel II, Basel III, một lộ trình phù hợp với hiện trạng của hệ thống ngân hàng cũng nhƣ mức độ phát triển của nền kinh tế là cần thiết để đảm bảo việc áp dụng hiệu quả Basel. Đồng thời, song song với q trình này, cũng có thể từng bƣớc áp dụng Basel III bởi Basel III trên thực chất là chỉnh sửa và bổ sung một số nội dung của Basel II.
79
Với hiện trạng của hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay và tình hình hiện tại của nền kinh tế, một lộ trình phù hợp diễn ra từ 2014 đến 2023, hệ thống ngân hàng Việt Nam có thể áp dụng Basel II và Basel III. Lộ trình cụ thể nhƣ sau:
2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023
I. Các điều kiện vĩ mơ
1.Hồn thiện khung pháp lý
1.1.Hồn thiện thông tƣ 13/2010/TT- NHNN
1.2.Xây dựng thông tƣ mới phù hợp Basel II
1.3.Hoàn thiện khung pháp lý về giám sát NH
1.4. Hoàn thiện pháp lý về minh bạch thông tin
2.Hồn thiện mơ hình giám sát NH 3.Phát triển hệ thống xếp hạng tín dụng độc lập
4.Tái cơ cấu hệ thống NH 5.Phục hồi kinh tế vĩ mơ
6.Phát triển mơ hình quản lý rủi ro hệ thống
II.Các điều kiện vi mô
1.Phát triển đội ngũ chuyên viên 2.Đảm bảo an toàn vốn theo Basel II 3.Đảm bảo an toàn vốn theo Basel III
Việc xây dựng lộ trình áp dụng Basel sẽ đƣợc chia thành hai khoản mục lớn đó là: hồn thiện các điều kiện kinh tế vĩ mơ và hoàn thiện các điều kiện kinh tế vi mơ.
Nhƣ đã phân tích việc áp dụng các chuẩn mực Basel vào cơng tác quản trị ngân hàng thành cơng thì NHNN đóng vai trị đầu tàu. NHNN phải có từng bƣớc khắc phục các nhƣợc điểm vốn đang tồn tại, xây dựng lộ trình và kế hoạch hành động cụ thể nhằm áp dụng các chuẩn mực Basel từ thấp đến cao sao cho phù hợp với điều kiện thực tại của hệ thống tài chính ngân hàng tại Việt Nam trên cơ sở kinh nghiệm của các quốc gia đã đi trƣớc.
80
Với hoạt động quản trị rủi ro, nhiều NHTM đã xây dựng đƣợc hệ thống xếp hạng tín nhiệm phục vụ cho hoạt động tín dụng của mình, trong đó có tham khảo đến các mơ hình tiên tiến từ các tổ chức nhƣ Moody, Standard & Poor...Đặc biệt, một số ngân hàng với sự hỗ trợ của các đối tác chiến lƣợc đã mạnh dạn đầu tƣ, hồn thiện quy trình quản lý rủi ro của mình theo những chuẩn mực quốc tế. Điển hình là vào ngày 14/03/2012 Vietinbank đã ký hợp đồng với Ernst&Young Singapore xây dựng hệ thống quản lý rủi ro tín dụng theo Basel II. Đây là tiền đề thuận lợi để các ngân hàng Việt Nam có thể ứng dụng phƣơng pháp đánh giá của Basel II vào hoạt động quản trị rủi ro tín dụng.
Bƣớc đầu, khi ứng dụng phƣơng pháp đánh giá rủi ro tín dụng vào Việt Nam, chúng ta có thể tiến hành thí điểm phƣơng pháp chuẩn hóa, bởi phƣơng pháp này đƣợc thực hiện đơn giản và khá tƣơng đồng với phiên bản Basel I mà hiện nay các NHTM nƣớc ta đang áp dụng: hệ số rủi ro đƣợc cố định đối với từng khoản mục tài sản có, chỉ cần bổ sung thêm phần đánh giá xếp hạng tín nhiệm của các tổ chức độc lập hoặc xếp hạng tín nhiệm nội bộ. Với bối cảnh hiện tại của các ngân hàng nƣớc ta, việc áp dụng các chuẩn mực Basel II, Basel III nên khởi động từ nhóm ngân hàng “top trên” nhƣ đã phân tích. Theo đó:
- Quy định bắt buộc áp dụng đối với các NHTM có quy mơ vốn điều lệ lớn (từ 5.000 tỷ đồng trở lên) và đã cơ bản hoàn thành hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ. Đây là những ngân hàng có đủ điều kiện về vật chất, kỹ thuật và con ngƣời để có thể áp dụng phƣơng pháp mới, từ đó có thể truyền lại kinh nghiệm và công nghệ cho các ngân hàng khác thực hiện.
- Khuyến khích áp dụng tại các NHTM có quy mơ dƣới 5.000 tỷ. Nhiệm vụ trọng tâm của các NHTM nhỏ trong giai đoạn này là hoàn thiện, nâng cấp quy trình xếp hạng tín dụng để chuẩn bị cho việc áp dụng bắt buộc ở giai đoạn sau.
81
Đối với rủi ro hoạt động, trong giai đoạn này tác giả đề xuất sử dụng phƣơng pháp chỉ số cơ bản (BIA) hoặc phƣơng pháp chuẩn vào hoạt động quản trị rủi ro của ngân hàng, vì các phƣơng pháp này đơn giản, dễ tính tốn và dễ dàng áp dụng cho các ngân hàng khi triển khai, nhất là trong tình trạng việc quản trị rủi ro hoạt động còn khá mới mẻ tại Việt Nam.
Về quản lý rủi ro thị trƣờng, dựa trên hoạt động của bộ phận quản lý rủi ro hiện tại của các ngân hàng, phƣơng pháp chuẩn áp dụng đối với thị trƣờng Việt Nam là khá thích hợp ở giai đoạn đầu. Theo đó, các NHTM cần linh động trong việc sử dụng các biện pháp quản trị rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản, rủi ro tỷ giá theo hƣớng dẫn của Basel II.
Từ phía cơ quan quản lý, NHNN cần giám sát chặt chẽ mức độ đáp ứng các tiêu chí về an tồn vốn, tỷ lệ địn bẩy, giới hạn cho vay, đầu tƣ cũng nhƣ các yêu cầu về thanh khoản đối với hoạt động của hệ thống NHTM theo các chuẩn mực an toàn đã quy định. Đồng thời, để có thể điều hành tốt hoạt động thị trƣờng với những diễn biến ngày càng phức tạp, mơ hình tổ chức và hoạt động của hệ thống giám sát tài chính quốc gia cũng cần đƣợc hoàn thiện. Trong giai đoạn này, chúng ta cần củng cố hiệu lực của hệ thống giám sát chuyên ngành và chuẩn bị điều kiện tốt nhất để chuyển sang mơ hình giám sát hợp nhất dƣới dạng chuyển đổi theo lộ trình, cụ thể cần củng cố mơ hình tổ chức, năng lực của các cơ quan giám sát ngân hàng và Ủy ban giám sát tài chính quốc gia; Xây dựng mơ hình hội đồng giám sát tài chính quốc gia và kiện tồn hệ thống văn bản pháp luật làm hành lang pháp lý cho hoạt động thanh tra, giám sát thị trƣờng
Sau giai đoạn thử nghiệm và vận hành ở cấp độ quy chuẩn căn bản đã thực hiện ở giai đoạn 2010-2015, đến năm 2016 trình độ quản trị rủi ro của các NHTM lớn tại Việt Nam dự kiến đã đƣợc cải thiện rõ rệt và hoạt động giám sát tài chính của cơ quan chức năng cũng đã đƣợc nâng lên đáng kể, từ đó các ngân hàng này đã đủ cơ sở có thể lựa chọn mơ hình quản lý rủi ro với các chuẩn mực cao hơn. Đối với các NHTM nhỏ, khi quy trình xếp hạng tín nhiệm
82
đã hồn thiện, các ngân hàng này cũng có thể bắt đầu áp dụng các phƣơng pháp đánh giá rủi ro theo quy định của Basel II.
Do đó, trong giai đoạn này, các ngân hàng lớn có thể lựa chọn nâng cấp hoạt động của mình thơng qua việc áp dụng phƣơng pháp phân hạng nội bộ IRB đối với rủi ro tín dụng, phƣơng pháp nâng cao đối với rủi ro hoạt động và phƣơng pháp mơ hình nội bộ đối với rủi ro thị trƣờng. Riêng các NHTM nhỏ, phƣơng pháp chuẩn hóa để đánh giá rủi ro tín dụng, phƣơng pháp chỉ số cơ bản với cách tính dựa trên thu nhập của 3 năm liên tục trƣớc đó nhân với tỷ lệ 15% là một ứng dụng phù hợp trƣớc khi chuyển sang phƣơng pháp phức tạp.
Đây cũng là thời gian bắt đầu áp dụng tỷ lệ vốn đệm dự phịng tài chính với mức khởi điểm 0,625% nhƣ bảng 2.10 đã đề cập, đồng thời vào năm 2016 dự kiến đã Ủy ban Basel ban hành các tiêu chuẩn tối thiểu về quản lý thanh khoản ngắn hạn. Tùy theo thực tế tình hình thị trƣờng, cơ quan thanh tra giám sát ngân hàng Việt Nam có thể thiết lập các tiêu chí bổ sung cho các tỷ lệ khả năng chi trả đã quy định nhằm hoàn thiện và vận dụng tốt hơn các chuẩn mực quốc tế vào điều kiện Việt Nam.
Thời gian này, hệ thống NHTM Việt Nam đã hoàn toàn áp dụng các chuẩn mực Basel II vào hoạt động quản trị rủi ro: áp dụng các phƣơng pháp nâng cao, phức tạp đối với nhóm NHTM lớn, kiện tồn và nâng cấp các phƣơng pháp đơn giản đang áp dụng tại các NHTM nhỏ. Trên cơ sở đã xây dựng đƣợc nền tảng các tiêu chí phù hợp với chuẩn mực của Basel II và một phần Basel III ở giai đoạn trƣớc, cơ quan thanh tra giám sát ngân hàng có thể tiến hành xem xét, đánh giá thực tế hoạt động của hệ thống TCTD tại Việt Nam để đƣa ra các quyết định điều hành phù hợp. Việc xem xét ứng dụng một phần hay tồn bộ các tiêu chí của Basel III vào hoạt động quản trị của các NHTM Việt Nam phụ thuộc vào sự phát triển của hệ thống TCTD trong nƣớc cũng nhƣ bối cảnh quốc tế yêu cầu
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Ðảm bảo an toàn hệ thống NHTM Việt Nam trong bối cảnh hiện nay cần sự nỗ lực và phối hợp của nhiều bên, từ các cơ quan quản lý vĩ mô đến bản thân các NHTM.
Ðối với các cơ quan quản lý vĩ mô, vấn đề then chốt là xây dựng khung pháp lý tuân thủ theo các chuẩn mực quốc tế, trong đó có các quy định về an toàn hoạt động ngân hàng, xác định lộ trình thực hiện phù hợp với điều kiện thực tế của hệ thống NHTM Việt Nam. Ðồng thời, cần có các biện pháp thanh tra - giám sát có hiệu quả nhằm đảm bảo các NHTM tăng trƣởng hoạt động kinh doanh nhƣng khơng vi phạm các giới hạn an tồn.
Ðối với mỗi NHTM, cần chấp hành các quy định của hệ thống luật pháp, đồng thời phản hồi kịp thời những vƣớng mắc trong quá trình thực hiện. Mặt khác, cần tăng cƣờng quản trị rủi ro, đảm bảo kinh doanh an tồn, hiệu quả, góp phần vào sự phát triển bền vững của bản thân ngân hàng cũng nhƣ toàn hệ thống NHTM Việt Nam.
Ngay cả những NHTM lớn của Việt Nam nhƣ Vietcombank, Vietinbank, BIDV, mặc dù hiện đều đảm bảo CAR 8% theo Quyết định 457 và các quyết định bổ sung, nhƣng là đƣợc tính tốn theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam, nên có sự sai lệch khá xa khi tính lại theo chuẩn mực kế tốn quốc tế. Bên cạnh đó, vốn cấp 2 của các ngân hàng Việt Nam hiện cịn hạn chế; vốn vay mƣợn dài hạn để tính vào vốn tự có là hạn chế. Mặt khác, việc đánh giá lại tài sản cố định của các ngân hàng Việt Nam hàng năm để tính lại vốn tự có là chƣa đƣợc thực hiện.
Việc buộc các ngân hàng áp dụng Basel III sẽ là thách thức, nhƣng khả năng có thể thực hiện đƣợc. Muốn vậy, các NHTM cần phải có chiến lƣợc rõ ràng, phải đánh giá cụ thể tình hình hiện tại, xác định những vấn đề có thể triển khai ngay để thực hiện cũng nhƣ thay đổi việc quản lý.
KẾT LUẬN
Từ những nghiên cứu của đề tài có thể thấy rằng tuy Việt Nam chƣa chính thức áp dụng các chuẩn mực của Basel và bản thân hệ thống NHTM Việt Nam còn các xa các chuẩn mực Basel nhƣng việc áp dụng Basel trong tƣơng lai là điều hồn tồn có thể nếu chúng có những hành động phù hợp và đƣa ra một lộ trình hợp lý cho việc áp dụng Basel.
Từ những chuyển biến tích cực trong hoạt động của NHTW nói riêng và hệ thống NHTM nói chung trong những năm qua chúng ta có thể kỳ vào việc đáp ứng đƣợc Basel III ở các tiêu chí: an tồn vốn; tỷ lệ đòn bẩy và tỷ lệ khả năng chi trả. Bên cạnh đó có những chỉ tiêu chúng ta còn yếu kèm, cần nổ lực cải thiện nếu muốn áp dụng Basel: Hoạt động quản lý rủ ro (nhất là rủi ro hoạt động và rủi ro thị trƣờng); Hoạt động thanh tra giám sát; Các yêu cầu về kỷ luật thị trƣờng và minh bạch thông tin.
Trong giới hạn nghiên cứu của mình, đề tài chỉ dừng lại ở việc đánh giá khả năng áp dụng Basel của hệ thống NHTM ở những chỉ tiêu chính. Đề tài cịn hạn chế khi chƣa phân tích định lƣợng hoặc xây đƣợc mơ hình đánh giá các nhân tố ảnh hƣởng đến việc áp dụng các chuẩn mực Basel tại hệ thống NHTM Việt Nam. Tác giả mong muốn rằng đề tài này sẽ là tƣ liệu hữu ích để phục vụ cho các nghiên cứu việc ứng dụng Basel cho hệ thống NHTM trong tƣơng lai.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt
- Báo cáo cập nhật ngành Ngân hàng Q1.2012 của cơng ty Chứng khốn Vietcombank.<(http://www.vcbs.com.vn/Uploads/Reports/IndustryRe ports/2012/Banking%20sector/Bao%20cao%20danh%20gia%2019%2 0TCTD%20-%20VCBS%20(1).pdf > Ngày truy cập: 12 tháng 11 năm 2012
- Chu Thị Hƣơng Giang, 2009. Ứng dụng hiệp ước Basel II vào hệ thống
quản trị rủi ro của các Ngân hàng thương mại tại Việt Nam. Luận văn
Thạc sỹ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh.
- Hà Thị Thiều Giao, 2010. Giám sát ngân hàng theo Basel II và việc tuân thủ của Việt Nam. Tạp chí Ngân hàng, số 15/2010.
- Huỳnh Thế Du, 2011. Những tín hiệu tích cực từ quy định mới về các tỷ
lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam.
<www.fetp.edu.vn/attachment.aspx?ID=3459>. Ngày truy cập: 10 tháng 11 năm 2012
- Lê Thu Hằng và Đỗ Thị Bích Hồng, 2011. Định vị hệ thống ngân hàng
Việt Nam so với các nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới.
<http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/dinh-vi-he-thong-ngan-hang-viet-nam- so-voi-cac-nen-kinh-te-trong-khu-vuc-va-tren-the-gioi.1349287.html> Ngày truy cập: 05 tháng 12 năm 2012
- Nghị định 41/2005/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 25/3/2005 “Quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành Luật Thanh tra”
- Nguyễn Đại Lai, 2011. Bình luận và giới thiệu khái quát quát 25 nguyên tắt cơ bản của Ủy ban Basel về thanh tra giám sát ngân hàng.
< sdcc.vn/template/3172_31.doc> Ngày truy cập: 23 tháng 03 năm 2013
- Nguyễn Đức Trung, 2011. An toàn vốn của các NHTM – thực trạng Việt Nam và giải pháp cho việc áp dụng Hiệp ước tiêu chuẩn vốn Basel
II& Basel III.<http://www.scribd.com/doc/121752704/An-toan- v
%E1%BB%91n-NHTM-Th%E1%BB%B1c-tr%E1%BA%A1ng- vi%E1%BB%87t-nam-va-gi%E1%BA%A3i-phap-ap- d%E1%BB %A5ng-basell-2-3-pdf> Ngày truy cập: 10 tháng 11 năm 2012 - Nguyễn Lĩnh Nam, 2009. Nguyên tắc của ủy ban Basel về giám sát
ngân hàng và sự cần thiết áp dung Basel đối với công tác giám sát tại Việt Nam. <www.div.org.vn/Bulletin/VN/2006/1/NLinhNam.doc>
Ngày truy cập: 03 tháng 01 năm 2013