CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ BASEL
2.2 Đánh giá thực trạng đáp ứng các chuẩn mực của Hiệp ƣớc Basel tại hệ
2.2.5 Đánh giá mức độ đáp ứng quy định thanh khoản theo Basel
Thanh khoản và rủi ro thanh khoản đóng vai trị quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của từng NHTM nói riêng và hệ thống NHTM nói chung. Đối với các ngân hàng trên thế giới, vấn đề thanh khoản đƣợc các nhà quản trị ngân hàng đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, vấn đề thanh khoản của Việt Nam chỉ mới đƣợc quan tâm trong những năm trở lại đây.
Hệ thống tài chính ngân hàng của Việt Nam đang phải đối mặt với việc thanh khoản của nhiều TCTD bất ổn, bằng chứng là việc tỷ lệ cho vay trên huy động tiền gửi (loan - to - deposit ratio hoặc credit/deposit ratio- LDR) đang có xu hƣớng tăng mạnh trong những năm gần đây. Số liệu công bố của Fitch Rating vào tháng 3/2012 cũng cho thấy tỷ lệ cho vay/tiền gửi của Việt Nam (103,87%) cao nhất trong khu vực Đông Nam Á và chỉ đứng sau Hàn Quốc (136%) trong khu vực châu Á- Thái Bình Dƣơng.
Hình 2.9: Tỷ lệ cho vay/tiền gửi của một số nƣớc trong khu vực 2012
Nguồn: Sovereign Data Coparator – March 2012 – Fitch Rating
(h ttp://www.fitchratings.com/web_content/nrsro/nav/NRSRO_Exhibit-1.pdf)
Tỷ lệ cho vay/tiền gửi ngoại tệ cũng rất cao, tiềm ẩn rủi ro thanh khoản, tác động xấu tới thị trƣờng ngoại hối và hệ thống ngân hàng. Tỷ lệ này đặc biệt cao ở nhóm NHTM NN (124,08%) và NHLD& NHNNg (147,44%).
Mất cân đối ngoại tệ buộc các TCTD phải vay ngoại tệ từ các TCTD tại nƣớc ngoài để bù đắp nguồn ngoại tệ bị thiếu hụt. Trong đó nhóm NHTM NN và nhóm NHLD, NNg chiếm tỷ trọng lớn nhất tồn ngành.
Khó khăn về thanh khoản khiến các NHTM nhỏ thƣờng xuyên phải vay mƣợn trên thị trƣờng liên ngân hàng, chấp nhận những mức lãi suất cao mà các NHTM lớn đƣa ra. Thị trƣờng liên ngân hàng đánh mất ý nghĩa vốn có của nó, khơng cịn là nơi chia sẻ, hỗ trợ vốn ngắn hạn nhằm giải quyết những thiếu hụt thanh khoản nhất thời giữa các ngân hàng với nhau mà trở thành nơi để các NHTM lớn tranh thủ cơ hội kinh doanh, kiếm lời trên những sự yếu kém của các NHTM nhỏ.
Bảng 2.8: Dƣ nợ cho vay trên thị trƣờng 2 giai đoạn 2011 - 2012
Đơn vị tính: tỷ đồng, %
Nhóm TCTD Năm 2011 Năm 2012 Tăng/giảm
Tuyệt đối Tƣơng đối
NHTM NN 19.940 54.855 34.915 175,10% NHTM CP 2.130 6.195 4.065 190,87% NHLD, NNg 27.155 49.015 21.861 80,50% Cty TC, CTTC 1.215 2.797 1.582 130,19% Toàn ngành 50.439 112.862 62.422 123,76% Nguồn: www.ub.com.vn (http://ub.com.vn/threads/19200-Ban-bao-cao-cua-Uy-ban-giam-sat-tai-chinh-quoc-gia.html)
Huy động trên thị trƣờng 2 có chi phí cao, hơn nữa khơng phải NHTM nào cũng có thể vay trên thị trƣờng 2, các NHTM đã xé rào bằng cách vƣợt rào mức trần huy động, dòng vốn đã chạy lòng vòng giữa các ngân hàng mà không đi vào nền kinh tế để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh.
Thêm một nguyên nhân nữa dẫn đến bất cập trong thanh khoản hệ thống NHTM Việt Nam là sự lệch pha về kỳ hạn giữa tài sản có và tài sản nợ của các ngân hàng, nhiều NHTM lâm vào cảnh “lấy ngắn nuôi dài”, tức là dùng các khoản huy động ngắn hạn để tài trợ cho các khoản vay dài hạn hoặc đầu tƣ vào các tài sản kém thanh khoản. Vấn đề này đã đặt các ngân hàng vào tình trạng thƣờng xuyên thiếu vốn phục vụ hoạt động của mình.
Nhƣ vậy, có thể thấy rằng, tình trạng thiếu hụt thanh khoản của hệ thống ngân hàng Việt Nam nguyên nhân trƣớc hết là do năng lực tài chính và năng lực quản trị yếu kém của các ngân hàng, nhất là các NHTM nhỏ, đồng thời những khó khăn của thị trƣờng còn bị khuếch đại từ sự thiếu liên kết, tƣơng trợ giữa các ngân hàng với nhau.
49
Bảng 2.9: So sánh quy định thanh khoản của Basel III và quy định hiện hành của Việt Nam
Nội dung Quy định của Basel III Quy định của Việt Nam
Quy định về thanh khoản trong ngắn hạn
Tỷ lệ bảo hiểm thanh khoản (LCR): tỷ lệ tối thiểu bằng 1 giữa tài sản có chất lƣợng thanh khoản cao và nguồn vốn đến hạn thanh tốn trong vịng 30 ngày tiếp theo.
Tỷ lệ khả năng chi trả (Thông tƣ 13/2010/TT-NHNN)
Đảm bảo khả năng chi trả của ngày hôm sau: tỷ lệ tối thiểu bằng 15% giữa tổng tài sản “Có” thanh toán ngay và tổng nợ phải trả
Tỷ lệ tối thiểu bằng 1 giữa tổng tài sản “có” đến hạn thanh toán trong 07 ngày tiếp theo kể từ ngày hôm sau và tổng tài sản “Nợ” đến hạn thanh toán trong 7 ngày tiếp theo kể từ ngày hôm sau.
TCTD phải xây dựng bảng theo dõi, quản lý kỳ hạn thanh toán của tài sản “Có” và kỳ hạn phải trả của tài sản “Nợ” của từng ngày trong khoảng 30 ngày tiếp theo kể từ ngày hôm sau để hỗ trợ cho việc quản lý khả năng chi trả
Quy định đảm bảo Tỷ lệ tài trợ ổn định ròng (NSFR): tạo Tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn đƣợc sử dụng để cho vay sự cân đối về kỳ ra sự cân đối về kỳ hạn giữa tài sản và trung và dài hạn (thơng tƣ 15/2009/TT/NHNN): Theo đó, các hạn của tài sản có nguồn vốn của ngân hàng trong vòng 1 NHTM chỉ đƣợc sử dụng tối đa 30% vốn ngắn hạn để cho vay và tài sản nợ năm, theo đó các tài sản dài hạn phải trung dài hạn.
đƣợc tài trợ bởi một lƣợng tối thiểu nguồn vốn nhất định.
50