CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ BASEL
2.4 Khảo sát việc áp dụng Basel trong hệ thống NHTM Việt Nam
Hiện nay, khi các ngân hàng trên thế giới đã đề cập tới việc áp dụng chuẩn mực Basel III thì các ngân hàng ở Việt Nam vẫn chƣa chính thức đề cập tới việc áp dụng
một chuẩn mực nào của Basel. Mặc dù các quy định trong những năm gần đây của NHNN nhƣ Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN và Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN, Thông tƣ số 13, 19 năm 2010 cũng đã đề cập tới một số vấn đề liên quan tới các điều khoản trong hiệp định Basel nhƣng vẫn ở mức rất hạn chế. Việc các NHTM Việt Nam chƣa áp dụng các chuẩn mực của Basel một cách chính thức nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý rủi ro trong khi các ngân hàng trên thế giới đã có những bƣớc phát triển cao hơn sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh của các NHTM Việt Nam. Việc tiếp cận với các chuẩn mực của Basel địi hỏi kỹ thuật phức tạp và chi phí khá cao. Đối với một nƣớc có hệ thống ngân hàng mới đang ở giai đoạn phát triển ban đầu nhƣ Việt Nam, việc áp dụng ngay Basel III là điều không thể. Để có thể áp dụng Basel III nhƣ các nƣớc, Việt Nam cần phải áp dụng tốt Basel II làm tiền đề cho việc áp dụng Basel III sau này.
Để biết rõ hơn thực trạng áp dụng Basel trong hệ thống NHTM Việt Nam, đề tài tiến hành khảo sát thơng qua hình thức phỏng vấn 100 ngƣời trong hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực quản trị và giám sát hoạt động của các NHTM trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (Phụ lục 4) ; thời gian khảo sát: 01/03/2013 – 31/03/2013, Kết quả phỏng vấn nhƣ sau: Đối tƣợng đƣợc phỏng vấn Đối tƣợng Nhà nghiên cứu, giảng viên chuyên môn Nhân viên các phịng chun mơn của các NHTM GĐ Chi nhánh/ Trƣởng phó phịng ban Thành viên ban Tổng Giám đốc Thành viên HĐQT Tỷ lệ 13% 41% 33% 8% 5%
Mức độ am hiểu hiệp ƣớc Basel của các nhân sự trong hệ thống NHTM Việt Nam
Mức độ am hiểu
Chƣa bao giờ nghe nói đến Có nghe nói đến nhƣng tìm hiểu chƣa nhiều Có nghe nói đến, có quan tâm nhƣng chƣa vận dụng nhiều Có nghe, rất quan tâm, vận dụng tƣơng đối Tỷ lệ 15% 32% 46% 7%
Kết qủa khảo sát cho thấy gần 80% ngƣời đƣợc hỏi có nghe nói đến Hiệp ƣớc này, tuy nhiên hiểu rõ hiệp ƣớc này chỉ có tỷ lệ khoảng 7%. Hơn 70% số ngƣời đƣợc phỏng vấn có biết Basel nhƣng chỉ biết một số nội dung cơ bản mà báo chí thƣờng nhắc đến là: yêu cầu vốn tối thiểu, CAR, thanh tra giám sát ngân hàng… Nguyên nhân chủ yếu là do hiệp ƣớc Basel không bắt buộc áp dụng tại Việt Nam nên thiếu động lực tìm hiểu sâu nội dung.
Xét về mối tƣơng quan giữa mối quan hệ thâm niên hoạt động và chức vụ đang nắm giữ trong lĩnh vực ngân hàng với mức độ am hiểu hiệp ƣớc Basel thì kết quả khảo sát nhƣ sau:
Kinh nghiệm của ngƣời đƣợc phỏng vấn
Kinh nghiệm
(X năm) X ≤ 1 năm
1< X ≤ 3
năm 3< X ≤ 5năm 5< X ≤ 10 năm X > 10 năm
Tỷ lệ 8% 16% 35% 27% 14%
Đa số những ngƣời phỏng vấn trả lời chƣa bao giờ nghe nói đến Basel rơi vào nhóm kinh nghiệm dƣới 1 năm và kinh nghiệm từ 1 đến 3 năm. Đối với nhóm 7% hiểu rõ Basel thì 3 ngƣời có kinh nghệm trên 10 năm (chiếm 43%); 3 ngƣời có kinh nghiệm từ 5 đến 10 năm (chiếm 43%) và 1 ngƣời có kinh nghiệm từ 1 đến dƣới 5 năm (chiếm 14%). Điều này cho thấy đối với những ngƣời phỏng vấn có kinh nghiệm làm việc nhiều năm thì quan tâm Hiệp ƣớc Basel hơn đối với những nhân sự khác.
Xét về sự am hiểu nội dung Basel thông qua 3 trụ cột thì những ngƣời phỏng vấn chủ yếu biết đƣợc nội dung liên quan đến nội dung của trụ cột I (vốn tối thiểu; CAR…) sau đó đến trụ cột II và ít ngƣời biết đến trụ cột III.
Mức độ am hiểu đối với 3 trụ cột trong Basel
Mức độ am hiểu Hồn tồn
khơng biết Biết rất ít Mức trung bình Biết tƣơng đối khá
Trụ cột I (Tỷ lệ) 17% 40% 37% 6%
Trụ cột II (Tỷ lệ) 30% 46% 19% 5%
Việc số lƣợng ngƣời am hiểu Basel tại Việt Nam cịn hạn chế ngồi việc Basel chƣa bắt buộc áp dụng tại Việt Nam nên khơng có nhiều động lực tìm hiểu thì nguyên nhân chủ yếu là do rào cản ngôn ngữ. Ngôn ngữ đƣợc thể hiện trong hiệp ƣớc Basel là tiếng Anh, rất ít tài liệu nghiên cứu hoặc dịch thuật bằng tiếng Việt, những văn bản đƣợc ban hành từ Ủy ban Basel kể cả là văn bản chính thức lẫn những văn bản bổ sung hƣớng dẫn thì có độ dài lớn; những thuật ngữ đƣợc sử dụng trong hiệp ƣớc rất khó hiểu và những cơng thức tính tốn các chỉ số phức tạp và không gần gủi đối với thực trạng tại Việt Nam. Ngoài ra do Việt Nam chƣa áp dụng Basel nên chƣa có nhiều các học giả của Việt Nam nghiên cứu vấn đề này.
Rào cản khi nhân sự tại NHTM muốn tiếp cận nội dung của Basel
Khó khăn Rào cản về ngơn ngữ
Nội dung quá phức tạp và còn xa lạ với Việt Nam
Tài liệu nghiên cứu tại Việt Nam về Basel cịn ít
Tỷ lệ 56% 31% 13%
Riêng đối với nguyên nhân khiến Việt Nam chƣa áp dụng Basel, thì đa phần các ý kiến đƣợc phỏng vấn tập trung ở hai vấn đề chính là hiện nay chƣa có văn bản hƣớng dẫn việc thực hiện Basel (chiếm 72%) và các NHTM Việt nam chƣa đủ điều kiện áp dụng (67%); ngoài ra hai nguyên nhân là nội dung Basel quá phức tạp và chi phí áp dụng Basel cao cũng là những rào cản khiến Việt Nam đến nay chƣa thật sự áp dụng Basel.
Những rào cản khiến các NHTM chƣa áp dụng Basel
Khó khăn Nội dung q phức tạp bản hƣớng Chƣa có văn dẫn
Chi phí thực hiện quá cao
NHTM Việt Nam chƣa đủ điều khiện áp dụng
Tỷ lệ 54% 72% 32% 67%
Ghi
chú : Đối với câu hỏi này cho phép chọn nhiều câu trả lời
Mặc dù việc áp dụng Basel tại Việt Nam cịn nhiều khó khăn nhƣng đã đề cập tuy nhiên trong bối cảnh hội nhập toàn cầu cũng nhƣng để nâng việc quản lý rủi ro tại các NHTM thì đa phần những ngƣời đƣợc phỏng vấn đều trả lời là rất cần thiết (chiếm 65%), chỉ một số ít cảm thấy không cần thiết (chiếm 7%) do e ngại mức độ phức tạp của Basel cũng nhƣ khả năng đáp ứng của các NHTM.
Đánh giá mức độ cần thiết của việc áp dụng Basel tại các NHTM
Mức độ cần thiết Hoàn tồn khơng
cần thiết Tƣơng đối cần thiết Rất cần thiết
Tỷ lệ 7% 28% 65%
Dẫu rằng việc áp dụng Basel tại các NHTM Việt Nam là thiết thực và cần áp dụng trong thời gian tới nhƣng việc lựa chọn áp dụng Hiệp ƣớc Basel nào là vấn đề Việt Nam cần lựa chọn và cân nhắc kỹ đảm bảo việc áp dụng các chuẩn mực Basel là hoàn toàn khả thi. Thực tế tại các nƣớc trên thế giới nhƣ đã đề cập phần trên thì đa phần các nƣớc đang áp dụng Basel II và những nƣớc này đang xem xét cũng nhƣ lên lộ trình cho việc áp dụng Basel III vì đây là xu hƣớng tất yếu. Đa phần các chuyên gia đƣợc phỏng vấn cũng đồng ý vấn đề Việt Nam nên áp dụng một số nội dung của Basel II, trong quá trình thực hiện chúng ta cần lên kế hoạch, lộ trình cụ thể để áp dụng Basel III (chiếm 56%).
Lựa chọn Hiệp ƣớc Basel nên áp dụng
Áp dụng Basel
I Áp dụng Basel II Áp dụng Basel III
Áp dụng trƣớc các nội dung cơ bản của Basel II, lên lộ trình áp dụng Basel
III
Tỷ lệ 12% 17% 15% 56%
Dựa vào kết quả khảo sát nhƣ đã trình bày có thể rút ra một số kết luận nhƣ sau: - Hiệp ƣớc Basel hiện nay đã đƣợc đề cập nhiều hơn ở các nghiên cứu, phƣơng tiện thông tin đại chúng. Nhiều ngƣời đã biết đến nó nhƣ một bộ Quy định quốc tế liên quan đến việc quản lý, giám sát hoạt động ngân hàng tuy nhiên một số lƣợng ngƣời thật sự hiểu rõ và có áp dụng hiệp ƣớc này chỉ chiếm một tỷ lệ khá khiêm tốn và tập trung ở những nhân sự có kinh nghiệm làm việc lâu năm, giữ các vị trí quan trọng trong các NHTM.
- Mức độ hiểu biết hiệp ƣớc Basel chủ yếu tập trung ở một số chuẩn mực đơn giản nhƣ: yêu cầu vốn tối thiểu, CAR…đƣợc đƣa vào một số Quy định hiện hành của Việt Nam (nhƣ Thông tƣ 13..).
- Trong ba phiên bản của Hiệp ƣớc Basel thì sự hiểu biết đa phần tập trung ở Basel I và Basel II, còn các nội dung của Basel III vẫn còn khá xa lạ. Việc tăng cƣờng nhận thức các chuẩn mực Basel cho nhân sự ngành ngân hàng nói chung và các các bộ quản lý nhà nƣớc nói riêng sẽ khó cải thiện theo chiều hƣớng tích cực khi mà việc áp dụng Basel vẫn chƣa trở thành điều kiện bắt buộc.
- Rào cản đối với Việt Nam khi áp dụng Basel có rất nhiều nguyên nhân nhƣng những ngun nhân chính có thể kể đến đó là bản thân các nội dung của Basel cịn mới lạ, phức tạp và khó hiểu về nội dung bên cạnh rào cản ngơn ngữ trình bày của Basel. Ngoài ra nội tại của hệ thống NHTM Việt Nam còn non kém, việc áp dụng Basel cần thời gian dài và tốn kém rất nhiều chi phí (chi phí nghiên cứu, chi phí thực hiện)
- Mặc dù việc áp dụng Basel tại Việt Nam trong thời gian tới sẽ rất khó khăn, tuy nhiên theo khảo sát đa phần đều cho rằng về tƣơng lai lâu dài khi mà hệ thống tài chính ngân hàng của Việt Nam ngày càng phát triển và hội nhập với các nƣớc trên thế giới thì việc áp dụng các chuẩn mực Basel là điều tất yếu. Tuy nhiên việc áp dụng Basel khơng đƣợc nóng vội, cần đi từ thấp đến cao, nên bắt đầu từ các nội dung của Basel II sau đó sẽ áp dụng Basel III. - Việc nhận thức và áp dụng các chuẩn mực Basel tại Việt Nam còn khiêm
tốn, tuy nhiên đây là một trong những cơ sở quan trọng giúp Việt Nam không quá bở ngỡ cũng nhƣ tốn kém thời gian khi Việt Nam thật sự quyết định áp dụng Hiệp ƣớc Basel, đƣa hệ thống NHTM Việt Nam ngày càng hội nhập vào sân chơi quốc tế.
- Việc đánh giá thực trạng hệ thống NHTM Việt Nam theo chuẩn Basel cũng nhƣ đánh giá của những chuyên gia trong lĩnh vực ngân hàng cho thấy mặc dù việc áp dụng Basel sẽ khó khăn tuy nhiên Việt Nam có những cơ sở cho thấy Việt Nam có nền tảng để thực thi hiệp ƣớc Basel, vấn đề chính là phải vạch ra một lộ trình và các bƣớc thực hiện đúng đắng và cụ thể.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Không thể phủ nhận đƣợc rằng trong những năm qua hệ thống tài chính ngân hàng của Việt Nam không ngừng phát triển và đạt đƣợc những thành công đáng kể thể hiện trên quy mô cũng nhƣ số lƣợng các ngân hàng đang hoạt động. Sự lớn mạnh này đã đóng góp khơng nhỏ trong cơng cuộc xây dựng và phát triển đất nƣớc trong giai đoạn đổi mới và hội nhập quốc tế. Tuy nhiên sự phát triển nhanh chóng của hệ thống tài chính ngân hàng Việt Nam lại không bền vững và chứa đựng nhiều nguy cơ rủi ro nhƣ: nợ xấu bùng nổ, chạy đua lãi suất, thiếu thanh khoản, lợi ích của nhóm….có thể đe dọa đến sức khỏe của nền kinh tế cũng nhƣ có thể ảnh hƣởng đến ổn định xã hội. Ngoài những yếu kém trong nội bộ của hệ thống ngân hàng thì hành lang pháp lý của Việt Nam cũng cịn chƣa hồn thiện và nhiều bất cập.
Nhƣ vậy, những yếu kém trong hệ thống tài chính ngân hàng của Việt Nam cũng nhƣ việc đƣa ra vấn đề bao giờ Việt Nam có thể hồn tồn áp dụng đƣợc các tiêu chuẩn Basel hay mơ hình giám sát tài chính nào trên thế giới phù hợp với Việt Nam đang là một thách thức khơng nhỏ cần đƣợc quan tâm và tìm cách giải quyết nếu muốn xây dựng một hệ thống tài chính ngân hàng vững mạnh.
Vấn đề chúng ta cần quan tâm xem xét lúc này là Việt Nam cần phải áp dụng các tiêu chuẩn Basel nhƣ một thƣớc đo chuẩn để nhận biết hệ thống tài chính đang cịn yếu kém ở những khâu nào, chúng ta cần nhanh chóng có biện pháp khắc phục những yếu kém đó, đồng thời chuẩn bị tốt cho lộ trình cải cách trong những năm tới. Một lộ trình phù hợp sẽ là chìa khóa giúp Việt Nam thành cơng trong cơng cuộc cải cách hệ thống tài chính.
Trên cơ sở phân tích hoạt động cũng nhƣ khảo sát thực tế tại hệ thống NHTM Việt Nam việc áp dụng về việc đáp ứng các tiêu chuẩn của Hiệp ƣớc Basel nhằm tìm ra đƣợc những vấn đề cịn yếu kém để làm cơ sở cho chƣơng 3 tiếp theo đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ứng dụng Hiệp ƣớc Basel, cũng nhƣ lộ trình thích hợp cho việc ứng dụng Hiệp ƣớc này.
64
CHƢƠNG 3:
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM ÁP DỤNG CÁC CHUẨN MỰC HIỆP ƢỚC BASEL TẠI CÁC NHTM VIỆT
NAM