CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ BASEL
2.2 Đánh giá thực trạng đáp ứng các chuẩn mực của Hiệp ƣớc Basel tại hệ
2.2.6 Đánh giá mức độ đáp ứng về hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng theo
theo Basel (trụ cột 2)
Bài học từ cuộc khủng hoảng tài chính gần đây cũng đã cho thấy những hệ lụy to lớn khi hệ thống thanh tra giám sát thất bại trong việc điều tiết, giám sát hệ thống tài chính, chia sẻ thơng tin và phối hợp công tác giữa các cơ quan giám sát quốc gia. Cái giá phải trả cho sự thất bại này khơng đơn thuần chỉ là các gói giải cứu các định chế tài chính lớn, các gói kích cầu nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế và nạn thất nghiệp, mà nghiêm trọng hơn là khủng hoảng lòng tin và bất ổn xã hội.
Hình 2.10: Mơ hình giám sát tài chính hiện nay ở Việt Nam
Nguồn: www.uef.edu.vn (http://www.uef.edu.vn/resources/newsletter_uef/thang02_2012/4_xay_dung_ he_thong_giam_sat.pdf)
Đánh giá lại công tác điều tiết và giám sát đối với hoạt động của các tổ chức tài chính tại Việt Nam thời gian qua có thể thấy một số điểm yếu nhƣ:
- Thứ nhất: chƣa có những quy định rõ ràng về quyền hạn và chức năng xử
lý của từng bộ phận. Mục tiêu của hệ thống thanh tra giám sát là nhằm đảm bảo cho sự duy trì ổn định, phát triển lành mạnh của hệ thống tài chính và
bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tƣ và ngƣời gửi tiền. Để đạt đƣợc các mục tiêu này, các cơ quan thanh tra, giám sát thƣờng sử dụng các công cụ nhƣ: Công cụ quản lý, công cụ giám sát, công cụ “kỷ luật thị trƣờng”, …Các công cụ, chức năng và phạm vi hoạt động của từng cơ quan giám sát phải đƣợc quy định rõ trong luật, tạo tiền đề cho hoạt động giám sát có hiệu quả, khơng chồng chéo. Thực tế hiện nay, khung pháp lý cho hoạt động thanh tra giám sát chủ yếu dựa trên các luật sau:
Luật Ngân hàng Nhà nƣớc và Luật các TCTD Luật thanh tra
Luật chứng khoán
Luật kinh doanh bảo hiểm
Hệ thống văn bản dƣới luật, quy định cụ thể các hoạt động giám sát cho từng lĩnh vực: ngân hàng, chứng khốn, Bảo hiểm.
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của khu vực tài chính ngân hàng, những nguồn luật trên thể hiện những bất cập, cần phải đƣợc bổ sung, làm mới nhằm đảm bảo hiệu quả hoạt động thanh tra giám sát. Cụ thể là:
Chƣa có một luật thanh tra giám sát chuyên ngành quy định rõ chức năng, nhiệm vụ và cách thức hoạt động các các cơ quan giám sát. Và đặc biệt để làm rõ cơ chế phối hợp hoạt động và trao đổi thông tin giữa các cơ quan chủ chốt: NHNN, Bộ Tài chính, Bảo hiểm tiền gửi, và UBGSTCQG.
Các cơ sở pháp lý cho hoạt động thanh tra truyền thống bỏ sót nhiều lĩnh vực hoạt động, dịch vụ, sản phẩm mới của các tổ chức tài chính, đặc biệt là những sản phẩm dịch vụ ngân hàng có sự kết hợp giữa các lĩnh vực kinh doanh khác nhau.
Kiểm sốt rủi ro các tập đồn tài chính, cho đến thời điểm này, chƣa có một quyết định rõ ràng cho phép một cơ quan có thẩm quyền tiến hành thanh tra các tập đồn tài chính trên cơ sở hợp nhất. Thực tế, nhiệm vụ
kiểm soát rủi ro chung này, tạm thời đƣợc coi là thuộc chức năng của UBGSTCQG. Tuy nhiên cơ quan này lại khơng có chức năng giám sát từng định chế tài chính mà chỉ là tƣ vấn cho Thủ tƣớng Chính phủ trong giám sát tổng thể thị trƣờng tài chính.
- Thứ hai: hiệu quả giám sát của các cơ quan thanh tra giám sát cịn thấp bởi
nhiều ngun nhân:
Cơng nghệ thu thập thông tin để phục vụ cho hoạt động giám sát từ xa rất lạc hậu.
Chƣa có một quy định chung về cách thức giám sát cho cả hệ thống tài chính.
Chƣa thiết lập các cơng cụ phục vụ cho giám sát an tồn vĩ mơ (cho cả hệ thống) và giám sát an tồn vi mơ (cho từng định chế tài chính) một cách có hiệu quả, nhất là trong điều kiện chuyển sang thanh tra giám sát dựa trên rủi ro trong thời gian tới. Các mơ hình phân tích, dự báo, kiểm định “độ căng” (stress test) của cả hệ thống và cho từng định chế tài chính chƣa đƣợc phát triển.
Năng lực cán bộ của hệ thống thanh tra còn yếu so với yêu cầu đảm bảo an toàn an tồn cho hoạt động khu vực tài chính.
- Thứ ba: sự khác biệt giữa các tiêu chuẩn an toàn hoạt động của Việt Nam
với tiêu chuẩn của quốc tế làm việc áp dụng các chỉ tiêu an tồn hoạt động tài chính theo Basel khơng mang lại kết quả nhƣ ý muốn. Ví dụ nhƣ chỉ số về nợ xấu của hệ thông ngân hàng sẽ thay đổi đáng kể khi chúng ta áp dụng hệ thống kế toán quốc tế (IFRS).
Để đánh giá mức độ đáp ứng về hoạt động thanh tra giám sát ngân hàng theo Basel, đề tài sẽ tập trung đánh giá mức độ tuân thủ thông qua mối tƣơng quan trong quy định pháp lý của Việt Nam với 25 nguyên tắc cơ bản của Basel (Phụ lục 1).