Các khái niệm cơ sờ của dề tà

Một phần của tài liệu Cảm xúc trong công việc của người lao động tại các cơ sở cai nghiện thuộc lực lượng thanh niên xung phong TP HCM (Trang 26 - 40)

2.122. ì.2.1. Cám xúc trong cơng việc

2.123. a) Cỡm xúc

2.124. Căm xúc (emotion) là phạm trủ cơ bàn trong đời sống tình cảm con người. Đó là sự rung động cua con người trước một sự vật, hiện tượng nào đó có liên quan đen nhu cầu cùa hụ xuất hiện. Neu sự vật. hiện tượng đó thỏa màn được nhu cầu cúa con người thì sẽ san sinh cám xức dương tính, ngược lại. nếu nhu cầu cùa con người khơng được thóa mãn sê có câm xúc âm tinh. Con người có rất nhiều nhu cầu khác nhau, do vậy cám xúc cùng rất đa dạng và phong phú.

2.125. Theo cách hiểu thông thường, cam xúc là những rung động cua con người đối với một vấn đề. một sự việc, hay một người nào đó đang lác động đến mình Càm xúc có the được xem là nền táng, là căn cử ban đầu cùa tình cám.

2.126. Trong lình vực Tâm lí hục. câm xúc được hiêu theo nhiêu hướng khác nhau tùy theo cách tiếp cận. ơ hướng tiếp cận theo nguồn gốc sinh học tiến hóa. các nhà nghiên cứu như Darwin, Paul E. Kman, Carroll Izard... cho răng yểu tố sinh học chinh là yếu tố náy sinh đầu tiên trong cảm xúc: câm xúc không thè xảy ra nếu thiếu các yếu tố sinh học. Các nhà nghiên cứu nhấn mạnh thành phần sinh học trong càm xúc là chức nàng thích nghi, sự biểu hiện câm xúc trên nét mặt. các biểu hiện về mặt cơ thê... Nhà tự nhiên học Charles Darwin cho răng, xúc cám lã kha năng thích ứng và nỏ cho phép con người vả động vật có thế sống sót và sinh sàn. Căm xúc yêu đương và sự yêu mến dẫn dắt con người tìm kiếm bạn dời đế duy trì nịi giống. Cam xúc sợ hãi thúc đây con người chiến đau hoặc chạy tron khói

những nguy hiểm. Theo thuyết tiến hóa. cám xúc cùa chúng la tồn tại vì nó thực hiện vai trị thích nghi. Cảm xúc thúc đấy con người phan ứng một cách nhanh chóng với kích thích trong mơi trường, giúp gia làng cơ hội thánh cơng vã lãng khã nàng song sót.

2.127. Hướng tiếp cận thứ hai nghiên cứu về cám xúc là hướng tiếp cận nhận thức. Đại diện cho hướng tiếp cận này là Richard Lazarus. Klaus Scherer Hoạt động nhận thức là diều kiện liên quyết dê nay sinh cam xúc, nếu thiếu quá trình nhận thức thì cam xúc sẽ khơng xuất hiện (Reeve, 2009). Lazarus (1991) cho răng suy nghĩ đến trước bất kỳ câm xúc hay kích thích sinh lí nào.

2.128. Nhà nghiên cứu Stanley Schachter và Jerome E. Singer (1962) đưa ra lí thuyết hai yếu tố của căm xúc. Theo lí thuyết, câm xúc dựa trên hai yếu tổ: nhàn sinh lí và nhãn hiệu nhận thức. Khi cám xúc dược càm nhận, một kích thích sinh lí xảy ra và người đó sử dụng mơi trường ngay lập tức để tìm kiếm các tín hiệu cảm xúc đẻ gắn nhãn kích thích sinh lí. Lí thuyết hai yếu tố cùa câm xúc tập trung vào sự tương tác giữa kích thích vật lí và cách chúng ta nhận thức nhàn hiệu đó. Nói cách khác, chi cam thay kích thích là khơng dù. chúng ta cùng phải xác dịnh lí do cùa kích thích này. trãi nghiệm cám xúc rồi gắn nhãn tên cho câm xúc đó.

2.129. Lí thuyết của Cannon đưa ra vào những nãm 1920 và nghiên cứu cùa ông được mớ rộng và phát triển trong suốt Iihừng năm 1930 bới nhà sinh lí học Philip Bard. Theo lí thuyết cùa Cannon - Bard VC câm xúc. chúng ta cám nhận được về câm xúc cũng như trài qua các phán ứng sinh lí như tốt mồ hơi. run rầy hay CO cơ đồng thời cùng một lúc. Cụ thề. khi đồi thị gửi tín hiộu đến bộ nào đế phân ứng trả lởi kích thích, sẽ sinh ra phan ứng vật lí. Cùng thời điểm đó, bộ não cũng nhận dược tín hiệu khới phát trái nghiệm về câm xúc. Lí thuyết cùa Cannon và Brad cho răng. những trái nghiệm vật lí và tâm lí cua càm xúc xay ra cùng một thời diem và cái này không phài là nguyên nhân cho cái khác.

2.130. Nhà tâm lí học William James và nhà sinh lí Carl Lange cho rang càm xúc diễn ra là kết qua cùa sự phàn ứng về mặt sinh lí đối VỚI các sự kiện. Lí thuyết nãy luận giãi rằng, khi bạn nhộn được một kích thích lừ mơi trường sê dẫn đến một phán ứng sinh lí. Phan ứng xúc cám cua bạn tùy thuộc vào cách bạn giài thích phan ứng vật lí đỏ. Chi sau khi chúng ta đã diễn giái kích thích này thì chúng ta mới có the trái nghiệm cám xúc. Nếu kích thích khơng được ghi nhận hoặc không khiến chúng ta đưa ra bất kỳ suy nghĩ nào, thi chúng ta sỗ khơng có bất kỳ cam xúc nào dựa trên kích thích đó.

2.131. Dưới góc độ tâm lí học hoạt dộng, các nhà lâm lí học như Rudich (1986) đã quan niệm, cám xúc là sự rung dộng về phía bán thân con người dối với hiện thực cùng như sự rung động cũa trạng thái chú quan nãy sinh trong quá trinh tác động tương hồ với mỏi trường xung quanh và trong quá trình thỏa mãn nhu cầu cùa mình; hay đó lã thái độ mà con người trực tiếp thế nghiệm đối với hiện thực xung quanh vã đối với bán thân; còn với Daparogiet (1974) thì các cảm xúc cụ the tùy thuộc ờ chỗ chúng có ý nghĩa gi đối với ta, đối với việc thỏa mãn những nhu cẩu hiện có cua ta. Trên cơ sỡ các quan niộm ve câm xúc cũa các nhà lâm lí học Xơ Viết. Nguyễn Quang ưằn (1995) đà khái quát cảm xúc "là sự ning động cùa con người với các sự vật hiện tượng có liên quan tới nhu cầu và động cơ cua họ".

2.132. Theo tác giã Dào Thị Oanh (2009), câm xúc là nhìrng rung động thê hiện thái dộ dổi với hiện thực, có lien quan dến sự thỏa mãn hay không thỏa mãn nhu cầu cùa cá nhân. Tác giá đã phân cám xúc thành hai loại: cám xúc tích cực và câm xúc liêu cực.

2.133. Nhóm tác giá Huỳnh Văn Sơn và cộng sự cho răng: Cám xúc lã những rung động đoi với tùng sự vật. hiện lượng riêng lè cỏ liên quan đen nhu cầu. động cơ của chu the trong những tình huống nhất định (Lê Thị Hân, Huỳnh Văn Sơn (chú biên), Trần Thị Thu Mai và Nguyễn Thị Uyên Thy, 2018. trl43). So với định nghía cùa tác già khác, định nghĩa này có thêm tính tình huống. Sự rung dộng cua cá nhân dối với các sự vật, hiện tượng không chi liên quan đen sự thỏa mãn hay khơng thóa mãn nhu cầu cua cá nhân một cách chung chung, hay trong bất cử thời gian, không gian nào. mà phái được đặt trong một hồn canh cụ thê, một tình huống nhất định.

2.134. Trong phạm vi luận vãn này. khái niệm cảm xúc dược hiểu: “Cám xúc là

những phan ứng tâm sinh lí phức hợp cua con người diên ra trong một khoang thời gian với cưởng đò nhát định, trước các tác nhàn có liên quan đến chú thè, thê hiện nhận thức, thãi độ và hành dộng của chù thế".

2.135. * Phân loại cám xúc

2.136. Có nhiều cách phân loại cảm xúc. Dựa vào cap độ, người ta chia ra thành hai loại.

- Cam xúc thầp là căm xúc sư đang, xuất hiện lừ nhừng nhu cầu cùa cư the, ban năng,

như: thích ngọt, ghét dẳng, sợ hãi khi gặp nguy hiểm...;

- Cam xúc cao-, cịn gọi là tình cám. xuất hiện trong mối quan hệ xã hội. phụ thuộc

phát ti iến trên cơ sỡ ý thức. Cam xúc cao chi phối, kìm hãm cám xúc thấp. "Lõng yêu nước”, "yêu cái tốt”, “ghét cái xấu” là những căm xúc cao.

2.137. Dựa theo sự- anh hưởng, người ta chia câm xúc thành, càm xúc tích cực và cám xúc liêu cực. Cám xúc lích cực là cám xúc chúng ta thường cám thấy dễ chịu khi trai nghiệm, cơ thê có những phán ứng hài lịng và mong mỏi thuộc về hồn canh, nó khác biệt với cảm giác vừa lịng và ành hường tích cực khơng phân biệt. Căm xúc tích cực ln có ánh hưởng tốt đẹp đen với kết quà làm việc. Cíi/n xúc liêu cực là những cám xúc làm cho chù the thấy không vui khi trái nghiệm. Khi ấy. chù thê sè khó có the làm việc dạt hiệu quá cao.

2.138. Dựa theo cám nhận cùa chú the: Cám xúc âm tính và cảm xúc dương tinh.

Cam xúc dương tinh sân sinh ra những ý tướng mới và tương đối rộng, làm nền tâng đe phát

triển, mang tính hồ trợ, bồi đắp lâu dài cho chú thể; trong khi đó, cam xúc âm tính lại thu hẹp sụ chú ý và nhận thức, chi hướng (ới sự an tồn hay sự sống cịn ngay lập tức. giái toa sự khó chịu tức thời cùa con người.

2.139. Cùng trên cơ sỡ phân biệt cảm xúc dương linh và căm xúc âm tính, tác giã Watson, Clark. Tellegen (1988) dã xây dựng Thang đo cam xúc dương tinh và cám xúc âm tính (PANAS). Theo đó. các loại cám xúc dương tính phố biến gom: llứng thú. Vui sướng, mạnh mẽ. Cành báo/canh giác. Nhiệt tình. Tự hào. Có câm hứng. Quyết tâm. Niềm nơ, Tích cực; các cám xúc âm lính phố biến gồm: Đau khố. Buồn, TỘI lỗi. Hồng sợ. Thủ địch. Cáu kinh. Hồ thẹn. Lo lắng. Hốt hoàng, Sợ hãi

2.140. Dựa theo cường độ xuất hiện cua cám xúc, người ta chia cám xúc ớ các dạng: Khí sẩc. Ham thích và Xung căm Khí sắc: trạng thái cãm xúc cơ ban, phong phú trong cách biếu lộ cam xúc và bán năng, nó tạo ra trong tâm hồn mồi người một sắc điệu dề chịu hoặc khó chịu, dao động giữa hai cực "thích thú" và "đau khổ". Khi sắc the hiện cường độ câm xúc con ngtrỡi trong một thời diem nhất định. Trong hội chứng trầm cảm thì khí sẳc giám và ngược lạt, trong hội chứng hưng cám thi khí sẳc tảng. Ham thích: là câm xúc mạnh, sâu sắc. ben vững trong một thời gian dài. Ham thích thúc dầy hoạt dộng có ý chí, như ham thích âm nhạc, thơ vãn. học tập... Xung cảm: là một căm xúc có cường độ mành liệt, quá mức, xuất hiện đột ngột trong một (hời gian ngan, thường kèm theo xung dộng ngơn ngữ và vận dộng, do lác dụng cúa những kích thích mạnh gây sợ hãi hoặc bất toại. Xung cám gọi là bệnh lí khi nó xuất hiện khơng tương ứng với kích thích thực tế bên ngồi, mà dường như do những

kích thích bên trong. 0 tre con. những cơn xung cam thường được the hiện băng cãc cơn ngất, xiu Xung càm thưởng gặp trong hội chửng hưng càm. sa sút trí tuộ. ngộ độc rượu, tâm thần phân liệt.

2.141. Dựa Iren mức độ phổ biến cùa căm xúc và các nghiên cửu của các lác già như Plutchik, Pankscpp. Arlic R Hochschild. Howard Weiss và Russel Cropanzano. trong phạm vi đề tài. tác giã chia câm xúc thành hai loại; câm xúc cơ bán và cám xúc điền hình. Cám xúc cơ bàn là loại cảm xúc xuất hiện hầu het trong mọi tình huống và với tắt cá các chú

the khác nhau. Các cám xúc thành phần cùa cám xúc cơ bán bao gồm: Vui, Tự hào. Hứng

thú. Thoải mái, Hạnh phúc. Hài lịng, Thắt vọng. Căng thẳng, Lo lang, lỉn. Sợ hài, Tức giận. Chân nàn... Các cám xúc diên hình là loại cám xúc đặc thù cùa NLĐ tùy thuộc vào vị

trí cơng tác. Đối với NLĐ là TNXP được điều tra thơng qua báng hịi mờ. cam xúc điến hình bao gồm: Tự hào, Hứng thú. Câng tháng, Tức gnìn

2.142. • Vai trị cùa căm xúc

2.143. Câm xúc có the đóng một vai trị quan trọng trong cách chúng ta suy nghĩ và hành xử. Nhũng càm xúc mà chúng ta cám thấy mỗi ngày có thê buộc chúng ta phài hãnh động và cám xúc ánh hưởng đến Iihừng quyết định cùa chúng ta đưa ra về cuộc sống của mình, cả lớn và nhị. Đe thực sụ hicu căm xúc. điều quan trọng là phài hiểu ba thành phần quan trọng cùa cám xúc. Có 3 thành phần trong một cám xúc, bao gồm: Thành phần chù quan (cách chúng ta trãi nghiệm cám xúc); Thành phần sinh lí (cách cơ thề chúng ta phàn ứng với cám xúc); Thành phẩn biểu cám (cách chúng ta cư xử đẽ đáp lại cám xúc đó).

2.144. Những yếu tố khác nhau này đóng vai trị quan trọng trong chức nàng và mục đích cùa các phàn ứng cám xúc cùa con người. Cám xúc có thê là ngẩn ngùi, chảng hạn như một tia khó chịu với đồng nghiệp, hoặc kéo dài. chắng hạn như nỗi buồn kéo diu vi mất mối quan hẹ.

2.145. Có thể đề cập một số vai trò cũa cam xúc như sau: 2.146. - Câm xúc có thế thúc dấy chúng ta hành dộng

2.147. Khi phai đối mặt với một nhiệm vụ mới. bạn có thế cám thầy rất lo lăng về việc liệu bạn sè thực hiện lổl và cơng việc đó se tác động đến kết quã đánh giá cuối nãm cùa bạn như the nào. Vi những phan ứng cam xúc này. bạn có the có nhiều kha nảng nghiên cứu. tìm hicu. chuẩn bị Vì bạn trãi qua một câm xúc đặc biệt, bạn có động lực dế hành dộng và làm diều gì dó tích cực đe có cơ hội dạt kct quá tốt.

2.148. Chúng ta có xu hướng thực hiện một sổ hãnh động nhắt định đẻ trài nghiệm câm xúc tích cực và giám thiêu khá năng tạo ra nhừng cám xúc tiêu cực. Ví dụ. bạn có the tìm kiêm các hoạt động xà hội hoặc sở thích mang lại cho bạn câm giác hạnh phúc, mãn nguyện và phấn khích. Mật khác, bạn có the sẽ tránh các tình huống có khá nãng dần đen buồn chán, buồn bã hoặc lo lăng.

- Căm xúc giúp chúng ta sổng sót. phát triền và tránh nguy hiếm

2.149. Cám xúc là sự thích nghi cho phép ca con người vả động vật sống sót và sinh sàn Khi chúng ta lức giận, chúng ta có khã nãng phái đối mặt với nguồn gốc cùa sự cáu kinh. Khi chúng ta trai qua nồi sợ hãi, chúng ta có nhiều kha năng chạy trốn khỏi mổi đe dụa. Khi chúng ta căm thấy tình u. chúng ta có the tìm kiếm một người bạn dời và sinh sán. Cam xúc thực hiện vai trơ thích nghi trong cuộc sống của chúng ta băng cách thúc đẩy chúng ta hành động nhanh chóng và thực hiện các hành động sê tối đa hóa cơ hội sống sót và thành cơng cúa chúng ta.

- Cám xúc có thê giúp chủng ta đưa ra quyết định

2.150. Câm xúc cúa chúng ta có ánh hưởng lớn đến các quyết định chúng ta đưa ra, những cảm xúc vui vé có the khiến chúng ta đưa ra quyết định đúng, còn khi trái qua những căm xúc tiêu cực sè dề khiến chúng ta đưa ra nhừng quyết định sai làm.

2.151. Các nhà nghiên cứu cùng phát hiện ra ràng những người bị tòn thương não. ánh hường đến kha năng trãi nghiệm câm xúc cũng bị giám kha nũng đưa ra quyết định tốt. Ngay cá trong những tình huống mà chúng la tin ràng quyết định cùa minh được hướng dần hồn tồn bảng logic và sự hợp lí, nhưng cam xúc vần dõng một vai trò then chot. H1CU và quăn lí, kiềm sốt được căm xúc cùa chúng ta đóng một vai trị quan trọng trong việc ra quyết định.

- Cám xúc cho phép người khác hiểu chúng ta

2.152. Khi chúng ta tương tác với người khác, diều quan trọng là dưa ra manh mối dế giúp họ hiểu cam giác cua chúng ta. Khừng tín hiệu này có thế liên quan đến biếu hiện cảm xúc thông qua ngôn ngữ cơ the. chảng hạn như các biểu cám khuôn mặt khác nhau được kết nối với những cám xúc cụ thế mà chúng ta đang trái qua.

2.153. Trong các trường hựp khác, nó có the liên quan (rực liếp đến việc chúng ta câm thấy như the nào. Khi chúng ta nói với bạn bẽ hoặc thành vicn gia dinh rang chúng ta đang căm thấy VUI. buồn, phẩn khích hoặc sợ hãi. chúng ta đang cung cấp cho họ thông tin

quan trọng mà sau đó họ có the sử dụng đe hành động cho phù hợp. 2.154. - Câm .xức cho phép chúng la hiểu người khác

2.155. Giống như cám xúc cùa chính chúng ta cung cấp thơng tin có giá trị cho

Một phần của tài liệu Cảm xúc trong công việc của người lao động tại các cơ sở cai nghiện thuộc lực lượng thanh niên xung phong TP HCM (Trang 26 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w