IV- NHÀ HỒ VÀ NHÀ HẬU TRẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN MINH XÂMLƯỢC LƯỢC
Đề phịng giặc xâm lược, năm 1405, nhà Hồ cho đắp thành Đa Bang ở gần Bạch Hạc (Việt Trì), đĩng cọc chặn cửa sơng Bạch Hạc để ngăn giặc từ phía Tuyên Quang kéo tới, đĩng cọc ở cửa biển và những nơi xung yếu trên sơng Cái. Hồ Hán Thương đặt bốn kho qn khí, tìm người giỏi nghề làm vũ khí tới làm việc.
Khoảng cuối năm 1405, Hồ Quý Ly triệu tập một hội nghị gồm các quan tại kinh đơ và ngồi các lộ để bàn kế nên đánh giặc hay nên hàng. Ý kiến phân vân, người bàn đánh, kẻ bàn hàng. Tả tướng quốc Hồ Nguyên Trừng là con cả Hồ Quý Ly, nĩi thẳng: “Tơi khơng ngại đánh, chỉ sợ lịng dân cĩ theo hay khơng theo mà thơi” (Đại Việt sử ký tồn thư, bản dịch, tập II, tr.222.)
Hồ Quý Ly thấy lời Hồ Nguyên Trừng nĩi là phải, nhưng khơng biết nên làm như thế nào.
Giữa tháng 11 năm l406, nhà Minh cho 80 vạn quân, theo hai đường Quảng Tây và Vân Nam đánh sang. Tháng 12 năm 1406, quân Minh tiến tới Bạch Hạc, đối diện với thành Đa Bang. Một tháng sau, thành Đa Bang thất thủ. Hai ngày sau khi thành Đa Bang thất thủ, giặc tiến vào chiếm đĩng Thăng Long. Nhà Hồ thua giặc rất nhanh, vì khơng dựa vào sức dân, khơng động viên, tổ chức được nhân dân cùng đánh giặc. Mặc dù vậy, nhân dân vùng Kinh lộ căm thù giặc, đã tự động và tự nguyện xin ra trận đánh giặc. Sử cũ ghi: "Các quân nhân và đinh nam đều đến quân mơn tự nguyện gắng sức lập cơng" (Đại Việt sử ký tồn thư, bản dịch đã dẫn, tr.250). Muốn chuyển thua thành thắng, nhưng khơng thể được nữa, nhà Hồ đã bất lực. Giữa năm 1407 , nhà Hồ sụp đổ. Nhà Hậu Trần tiếp tục kháng chiến và tồn tại hơn 6 năm. Nhà Hậu Trần đã đánh cho giặc Minh khốn đốn nhiều phen. Để hịa hỗn với giặc, năm 1413, vua Trung Quang nhà Hậu Trần cho Nguyễn Biểu đi sứ sang Trung Quốc cầu phong.
Trước khi lên đường, Nguyễn Biểu mang sản vật địa phương tới Nghệ An gặp tướng giặc là Trương Phụ. Giặc bắt ơng quỳ lạy, ơng khơng chịu. Để uy hiếp tinh thần ơng, Trương Phụ sai nấu chín một đầu người, mời ơng ăn. Ơng thản nhiên ăn và ung dung nĩi: "Đã mấy khi người nước Nam được vinh hạnh ăn đầu ngươi phương Bắc". Ơng làm một bài thơ và đọc:
Ngọc thiện, trân tu(1) đã đủ mùi Gia hào(2) thêm cĩ cỗ đầu người Nem cơng, chả phượng cịn thua béo Thịt gấu, gan lân hẳn kém tươi Ca lối lộc minh(3) so cũng một Vật bày thỏ thủ(4) bội hơn người Kìa kìa ngon ngọt tày vai lợn Tráng sĩ như Phàn(5) tiếng để đời. ---------------------
1, 2. Ngọc thiện, trân tu, gia hào: đêu nĩi về những mĩn ăn ngon, quý. 3. Ca lối lộc minh: ca hát theo lối đọc thơ vua đãi yến tân khách. 4. Thỏ thủ: đầu con thỏ
5. Phàn Khối là dũng tướng của Hán Cao Tổ - Lưu Bang, cĩ tiếng là ăn khỏe. Trương Phụ phục ơng là người can đảm, để ơng về. Cĩ kẻ hầu cận bảo Trương Phụ rằng: Nguyễn Biểu là hào kiệt nước Nam, khơng nên để về. Trương Phụ cho đuổi bắt, Nguyễn Biểu mắng Trương Phụ:
"Trong bụng thì mưu đánh lấy nước, bên ngồi giả làm quân nhân nghĩa, đã hứa lập con cháu nhà Trần, lại đặt quận, huyện, khơng những chỉ cướp lấy vàng bạc châu báu lại cịn giết hại nhân dân. Thực là giặc tàn ngược".
Cuộc chiến đấu chống quân xâm lược của nhân dân ta vẫn tiếp tục và ngày càng phát triển.
Chương năm
NGOẠI GIAO THỜI LÊ LỢI - NGUYỄN TRÃI CHỐNG QUÂN MINH ĐƠ HỘ
Trong quá trình giữ nước của dân tộc, Tổ tiên ta ở các thời đều kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao để đánh thắng giặc. Chiến tranh giải phĩng hay chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, Tổ tiên ta đều làm như thế. Thời kỳ chiến tranh đánh đuổi quân Minh đơ hộ, Lê Lợi và Nguyễn Trãi đã kiên trì đấu tranh ngoại giao kết hợp đấu tranh quân sự để đánh thắng giặc. Lê Lợi và Nguyễn Trãi chủ trương “Ta mưu dẹp bằng đánh vào lịng, khơng chiến trận mà địch phải khuất" (Ngã mưu phạt như tâm cơng, bất chiến tự khuất - Bình Ngơ đại cáo).
Đánh vào lịng địch là một bộ phận của đấu tranh ngoại giao mà Nguyễn Trãi đã dùng với hai hình thức:
1. Dụ hàng các tướng lĩnh, binh sĩ địch và ngụy quân ở các thành.
2. Đấu tranh hịa đàm, khi thì để hịa hỗn tạm thời với địch, khi thì buộc địch phải chấm dứt chiến tranh, rút quân về nước.
Trong quá trình đánh địch, Nguyễn Trãi đảm nhiệm gần như tồn bộ cơng việc “đánh vào lịng địch". Ơng viết gửi cho địch, ngụy hàng trăm bức thư để dụ hàng, để hịa đàm. Ơng trực tiếp tới một số thành để khuyên địch ra hàng. Ơng năm lần thân vào thành Đơng Quan đàm phán với chủ tướng địch.
Khi cĩ tướng địch đem quân ra hàng, Nguyễn Trãi và các lãnh tụ nghĩa quân tiếp đĩn, đối xử rất niềm nở, ân cần. Với thái độ, chính sách và tích cực làm cơng tác binh vận, Nguyễn Trãi và nghĩa quân Lam Sơn đã thu được nhiều kết quả tốt đẹp. Trong quá trình
chiến đấu, đã cĩ hàng vạn tướng sĩ, binh lính địch ra hàng; hàng vạn tướng sĩ, binh lính, quan lại ngụy trở về với dân tộc.
Cùng với chủ trương dụ hàng, vận động quân địch phản chiến, Nguyễn Trãi kiên trì đấu tranh hịa đàm với địch. Đấu tranh hịa đàm của ơng là một hình thức đấu tranh ngoại giao đi liền với đấu tranh quân sự, nhằm chấm dứt chiến tranh, đem lại hịa bình, gây lại giao hảo giữa ta và địch. Nguyễn Trãi và nghĩa quân Lam Sơn đã vận dụng rất linh hoạt, tài giỏi đấu tranh quân sự với đấu tranh hịa đàm. Đàm mà vẫn đánh, đánh mà vẫn đàm. Vừa đánh vừa đàm cho tới khi chiến tranh kết thúc. Đàm tới khi địch khơng thể đánh được nữa và đánh tới khi địch phải đàm phán, chấp nhận đầu hàng mới thơi.
Từ năm 1418, nghĩa quân Lam Sơn phất cờ khởi nghĩa, chiến đấu kiên cường, càng đánh càng mạnh, nhưng vẫn khi được, khi thua, chưa giành được những chiến thắng lớn và những thắng lợi quyết định. Năm 1423, Nguyễn Trãi tới Lam Sơn, bắt đầu vận dụng kế sách đấu tranh - hịa đàm để mở đầu một giai đoạn chiến tranh mới, giai đoạn đánh mạnh vào lịng địch, kết hợp đánh mạnh bằng quân sự và bằng sức mạnh của quần chúng nổi dậy để đánh bại hẳn quân địch.
Muốn thực hiện kế sách đĩ, cơng việc trước tiên là phải đàm phán thương lượng với địch để cĩ một thời gian hịa hỗn, ngừng chiến với địch, tăng cường sức mạnh của mình. Nguyễn Trãi được trao trách nhiệm trực tiếp nghiên cứu, trù liệu việc đàm phán và đàm phán thành cơng. Ta và địch cĩ một thời gian hịa hỗn, ngừng chiến từ đầu năm 1423 tới mùa xuân năm 1424. Nghĩa quân Lam Sơn cĩ thời gian chuẩn bị điều kiện đánh lâu dài với địch, đi đến càng đánh càng thắng.
Nhưng việc hịa hỗn khơng thể kéo dài. Những hoạt động quyên tiền, mộ lính, những cảnh tượng nơng dân và những người yêu nước bốn phương tấp nập kéo tới quân doanh Lam Sơn và khơng khí sơi nổi luyện tập quân sĩ, chuẩn bị lương thực, chế tạo vũ khí, khơng thể khơng tới tai mắt quân địch.
Vốn từ sau khi nghị hịa, các tướng lĩnh hai bên, ta và địch, vẫn thường đi lại, quà cáp cho nhau. Nhưng dần dần, địch thấy rõ nghĩa quân Lam Sơn đương tăng cường lực lượng, nên hịa hỗn được hơn một năm, địch cắt ngoại giao, bắt giam sứ của nghĩa quân, khơng cho trở về.
Chiến tranh lại tiếp tục.