Quan hệ ngoại giao của nhà nước Đại Việt cho tới hết thế kỷ XV vẫn bĩ hẹp trong phạm vi tiếp xúc với mấy nước láng giềng sát cạnh mình là Trung Quốc, Ai Lao, Chiêm Thành. Đối với những nước khác ở Đơng Dương như Chân Lạp, Xiêm La và các nước ở xa hơn nữa, đêu chưa cĩ quan hệ cấp nhà nước. Mặc dầu vậy, triều đình nhà Lê vẫn cho phép người ngoại quốc tới Việt Nam buơn bán, giảng đạo. Thường vẫn cĩ người ở các nước, nay là In-đơ-nê-xi-a và Ma-lai-xi-a tới buơn bán.
Sang đâu thế kỷ thứ XVI, người phương Tây bắt đầu vào nước ta. Năm 1523, vua Bồ Đào Nha cho sứ sang triều đình Đại Việt thượng nghị về việc buơn bán giữa hai nước. Năm 1525, cĩ 21 giáo sĩ Dịng tên được phép vào Đại Việt giảng đạo Gia Tơ (thờ Chúa Giê su). Như vậy là sau khi đánh thắng quân Minh xâm lược, nước Đại Việt gắng sức xây dựng thành một nước mạnh ở Đơng Nam châu Á. Ngoại giao thời Lê là ngoại giao của một nhà nước cường thịnh, nên giữ được quan hệ hịa dịu với nước lớn Trung Quốc và giao hảo với các nước láng giềng khác. Đơi khi cũng cĩ xung đột với hai nước
Ai Lao và Chiêm Thành, nhưng triều đình nhà Lê dùng sức mạnh vũ trang dập tắt xung đột, gây lại hịa hảo như trước.
Chương bảy
NGOẠI GIAO THỜI LÊ MẠC
Nhà Lê trị vì được một trăm năm thì tháng bảy năm 1527, một quan võ là Mạc Đăng Dung cướp ngơi, tự lập làm vua, mở đầu một triều đại mới: nhà Mạc.
Năm 1529, hai cựu thần nhà Lê là Trịnh Ngang, Trịnh Ngung sang Trung Quốc yêu cầu nhà Minh cho quân sang đánh Mạc. Nhà Minh khơng nhận lời. "Hai người đều chết già ở đất Trung Hoa”(Lê Quý Đơn: Đại việt thơng sử)
Cũng năm này, một tướng cũ của nhà Lê là Nguyễn Kim đem gia quyến chạy sang Ai Lao, mưu đồ khơi phục vương quyền nhà Lê.
Năm 1533, một người trong hồng tộc nhà Lê là Lê Duy Ninh được Nguyễn Kim và một số cựu thần nhà Lê lánh nạn ở Sầm Nưa (đất Lào) đưa lên ngơi vua, tức Lê Trang Tơng nhà Lê Trung hưng từ đây. Nguyễn Kim và Lê Trang Tơng đưa quân về nước, chiếm lại Thanh Hĩa, thu phục dần phần lãnh thổ từ Thanh Hĩa trở vào Nam. Đất nước cĩ hai triều đình kể từ đây. Nhà Lê Trung hưng cầm quyền cai trị từ Thanh Hĩa trở vào. Từ Thanh Hĩa trở ra vẫn thuộc quyền thống trị của nhà Mạc.