III- NGOẠI GIAO TRIỀU MINH MẠNG (182 0 1840)
4. Quan hệ với Trung Quốc
Cũng như các triều trước, Minh Mạng giữ quan hệ chặt chẽ với Trung Quốc về cả hai mặt: chính trị và kinh tế.
Trong năm đầu (1820) Minh Mạng hai lần cho người đi Trung Quốc mua hàng. Lần đầu vào tháng ba âm lịch. Lần sau tháng sáu âm lịch, cho hẳn một sứ bộ đơng người, do bốn viên quan cầm đầu, đi mua hàng. Sử khơng ghi rõ mua những hàng gì mà đi đơng người. Về mặt ngoại giao, Minh Mạng coi việc đi sứ Trung Quốc và tiếp sứ Trung Quốc là quan trọng.
Tháng chín năm Canh Thìn (1820), một sứ bộ do Ngơ Vị là hữu tham tri Lại bộ làm chánh sứ sang Trung Quốc, cĩ hai giáp ất phĩ sứ đi cùng. Hai viên quan khác được cử làm chánh hậu mệnh và phĩ hậu mệnh đi lên cửa ải Lạng Sơn để giúp việc đi sứ. Trên đường đi sứ, Ngơ Vị ốm, chết ở Nam Ninh, tạm quàn thi hài tại Nam Ninh. Phĩ sứ Trần Bá Kiên thay Ngơ Vị tiếp tục lên đường làm việc sứ. Đến tháng tư năm Tân Tỵ (1821) sứ bộ Trần Bá Kiên tới triều đình nhà Thanh tại Yên Kinh.
Vua Thanh cho án sát sứ Quảng Tây là Phan Cung Thìn làm khâm sứ mang sắc phong vương cho Minh Mạng.
Theo nhu các triều trước, khâm sứ Trung Quốc chỉ đem chiếu sắc tới Thăng Long, nên Minh Mạng từ Huế phải "ngự giá Bắc Hà" ra Hà Nội đĩn tiếp sứ và cử người đi đĩn sứ từ biên giới xuống. Phĩ đốc trấn Thanh Hoa là Phan Văn Thúy, hữu tham tri Lại bộ là Nguyễn Văn Hưng, tham bồi Lễ bộ là Đình Phiến sung chức hậu mệnh sứ tới đĩn sứ tại cửa quan. Phĩ đơ thống chế quân Thần sách là Nguyễn Văn Trí, hữu tham tri Hình bộ là Vũ Đức Thơng, thự tham tri là Nguyễn Hữu Nghi sung chức hậu tiếp sứ từ địa đầu Kinh Bắc. Thống chế thị nội là Vũ Viết Bảo, hữu tham tri Hộ bộ là Nguyễn Cơng Tiếp sung chức hậu tiếp sứ tại cơng quán Gia Quất.
Ngày làm lễ nhận sắc phong, từ sáng sớm đã đặt lỗ bộ đại giá suốt dọc đường từ sân điện Kính Thiên đến cửa Chu Tước. Từ phía ngồi cửa Chu Tước đến bến đị sơng Hồng đều dàn bày các đội ngũ binh sĩ và voi. Tả thống chế Thị trung Tơn Thất Dịch làm thân thần mang mũ áo bào tía sang cơng quán Giá Quất. Trấn thủ Sơn Nam Hạ là Nguyễn Văn
Hiếu, tả tham tri Binh bộ là Trần Minh Nghĩa, tả tham tri Hộ bộ là Đồn Viết Nguyên đến nhà tiếp sứ ở bến sơng để nghênh tiếp sứ.
Vua Minh Mạng đội mũ cửu long, mặc hồng bào, đeo đai ngọc, đứng chờ ở cửa Chu Tước; hồng thân và các quan mặc phẩm phục theo hầu. Tổng trấn Bắc Thành là Lê Chất và hiệp biện đại học sĩ Trịnh Hồi Đức sung chức thì vệ đại thần.
Giờ ngọ, sứ Thanh là Phan Cung Thìn theo long đình đến điện Kính Thiên làm lễ tun phong. Chưởng tượng quân (quân voi) Nguyễn Đức Xuyên sung chức thụ sắc sứ. Lễ xong, vua mời sứ Phan Cung Thìn đến tiền điện mời trà. Vua cũng cho mời sứ dự yến tiệc ở cơng quán Gia Quất và tặng biếu phẩm vật. Phan Cung Thìn chỉ nhận lụa vải tặng, cịn đều trả lại và tạ ơn
Ngày hơm sau, sứ Thanh làm lễ dụ tế. Từ ngày trước, khi đến cơng quán Gia Quất, Phan Cung Thìn đã dâng lụa tế 50 tấm và đồ tế phẩm, chiết thành số bạc 100 lạng, do hậu tiếp sứ Vũ Viết Bảo đệ tiến.
Vua sai hữu ty sắm sửa xơi, lợn, cỗ bàn và thêm lụa tế 100 tấm, đem bày ở điện Thị triều. Vua mặc lễ phục đến trước bàn thờ dâng rượu lạy cáo, rồi sai quan ra tiếp sứ. Giờ thìn, Phan Cung Thìn theo long đình đến làm lễ dụ tế. Chưởng thủy quân là Tống Phước Lương sung chức bổng tửu sứ (bưng rượu). Thượng thư Hộ bộ Nguyễn Hữu Thận sung chức điển nghi sứ. Hiệp trấn Sơn Nam Hạ là Bùi Đức Mân, hữu tham tri Cơng bộ Trần Văn Tính sung chức tả hữu bổng tửu sứ. Lễ xong, Phan Cung Thìn từ biệt về cơng quán. Vua lại đặt yến và tặng biếu như trước. Phan Cung Thìn chỉ nhận ngọc quế Thanh Hoa và xin về Trung Quốc. Minh Mạng sai hậu mệnh sứ là Phan Văn Thúy tiễn ra cửa quan, và cũng cho một sứ bộ sang Thanh. Cầm đầu sứ bộ là Hàn lâm Viện chưởng Viện học sĩ Hồng Kim Hốn làm chánh sứ, thiên sự lễ bộ Phan Huy Thực và thiên sự Binh bộ Vũ Du làm giáp ất phĩ sứ.
Hai bên giao tiếp hữu nghị như vậy, nhưng chỉ được mươi năm. Năm 1830, người Thanh đúc tiền kẽm như tiền Việt Nam để đưa sang Việt Nam tiêu dùng, làm cho giá cả hàng
hĩa ở Việt Nam tăng vọt lên. Triều đình nhà Nguyễn phải ra lệnh cho các vùng biên giới kiểm sốt thật kỹ, khơng cho kẻ gian chở trộm tiền kẽm từ Trung Quốc sang. Năm sau (1831) nhà Thanh cho hơn 600 người đến chiếm đĩng đồn Phong Thổ, địi quân lính Việt Nam phải rút đi. Minh Mạng cho Đặng Văn Thiêm đem hơn 1.000 quân và 10 thớt voi tiến lên Hưng Hĩa. Quân Thanh phải rút. Minh Mạng giao cho các thủ lĩnh thiểu số ở địa phương cai quản hai động Phong Thổ và Bình Lưu.
Năm 1832, bia địa giới Việt - Trung ở sơng Đỗ Chú (phía bắc Hà Giang) bị gãy. Bên bờ bắc sơng Đỗ Chú là đất Trung Quốc, bên bờ nam sơng Đỗ Chú là đất nước ta. Bia địa giới dựng từ thời Lê, cĩ khắc chữ “An Nam quốc, Tuyên Quang trấn, Vi Xuyên giới chí, dĩ Đỗ Chú hà vi cứ”, nghĩa là địa giới nước Nam lấy sơng Đỗ Chú ở biên giới huyện Vị Xuyên, trấn Tuyên Quang làm căn cứ. Tuyên Quang thời xưa gồm cả tỉnh Tuyên Quang và Hà Giang ngày nay.
Biết bia gãy, Minh Mạng cho dựng lại bia. Cịn như tại sao bia gãy thì khơng rõ. Chỉ cĩ một thực tế là người Thanh thường xâm phạm vùng biên giới.
Người Thanh cịn theo đường thủy xâm nhập nước ta. Họ thường sang mua gạo lén lút đem về bán ở Trung Quốc. Minh Mạng phải ra lệnh cấm: cấm người Trung Quốc khơng được mua gạo và cấm các thuyền buơn Việt Nam khơng được chở gạo sang bán ở Trung Quốc. Lệnh cấm bắt đầu từ năm 1832.
Đầu năm Đinh Dậu (1837) hơn 300 quân Thanh xâm lấn động Sơn Yên, thuộc thâu Thủy Vĩ; quân dân ta ở Hưng Hĩa đã đánh đuổi chúng.