Tỷ số tài chính của các cơng ty niêm yết trên HOSE và HNX năm 2010

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến cấu trúc tài chính của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 47 - 50)

Lĩnh vực ROA (%) ROE (%) Nợ/Vốn CSH Viễn thông 2.89 5.14 0.62 Y tế 12.02 20.70 0.72 Hàng tiêu dùng 10.77 21.96 0.95 Công nghệ 7.17 16.09 1.13 Vật liệu cơ bản 10.45 22.76 1.16 Dịch vụ công cộng 3.96 9.05 1.26 Dịch vụ tiêu dùng 4.71 12.05 1.50

33 Dầu Khí 5.94 18.99 2.17 Cơng nghiệp 3.60 12.22 2.28 Tài chính Ngân hàng 1.83 1.14 15.80 19.09 7.46 15.49 Nguồn: www.vndirect.vn [38]

Hình 2.3: Nợ dưới hình thức tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn và có xu hướng giảm dần Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ báo cáo tài chính kiểm tốn của các NHTMCPVN Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ báo cáo tài chính kiểm tốn của các NHTMCPVN

Thứ hai, năm 2008 xảy ra khủng hoảng kinh tế toàn cầu ảnh hưởng đến nền

kinh tế Việt Nam, một trong các biểu hiện dễ thấy nhất là chỉ số VNINDEX từ mức đỉnh điểm 1.170,67 điểm ngày 12/03/2007 đã sụt giảm xuống còn 484,66 điểm vào cuối năm 2010, thậm chí có lúc đạt đáy cịn gần 280 điểm, khối lượng và giá trị giao dịch sụt giảm nghiêm trọng. Thêm vào đó các quy định về tỷ lệ sở hữu cổ phần tố i đa (cá nhân là 10%, tổ chức là 20%, mỗi cá nhân hoặc tổ chức và người có liên quan của cá nhân hoặc tổ chức đứng đơn chỉ được tham gia góp vốn thành lập 1 NH, bao gồm cả NH đang hoạt động) gây khó khăn cho các NH huy động vốn cổ phần thông qua kênh phát hành cổ phiếu dù đối với cổ đông hiện hữu hay cổ đơng mới, việc tìm kiếm đối tác chiến lược cũng trở nên khó khả thi hơn. Bên cạnh đó, theo Nghị định số 141/2006/NĐ- CP ngày 22/11/2006 của Chính phủ về ban hành danh mục mức vốn pháp định của các TCTD, cá 66.0% 59.7% 66.8% 60.6% 56.5% 34.0% 40.3% 33.2% 39.4% 43.5% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2006 2007 2008 2009 2010

Phi tiền gửi Tiền gửi

34

việc huy động vốn cổ phần càng trợ nên khó khăn hơn.

2.2.1.2Nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao

Tổng nợ phải trả/tổng tài sản của NH có xu hướng tăng từ 2006 đến 2010, trong đó nợ dài hạn có xu hướng tăng nhanh hơn nợ ngắn hạn, nhưng nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao hơn nợ dài hạn trong tổng nợ phải trả (khoảng 60%):

Hình 2.4 : Nợ ngắn hạn và dài hạn của NH giai đoạn 2006-2010

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ báo cáo tài chính kiểm tốn của các NHTMCPVN Nợ dài hạn ở đây bao gồm nợ dài hạn và nợ ngắn hạn thường xuyên được xem như là nợ dài hạn. Nếu xếp nợ ngắn hạn thường xuyên vào nợ ngắn hạn của NH khi xem xét tính đáo hạn nghĩa vụ phải trả của NH, và nếu nợ dài hạn là tiền gửi của khách hàng có điều khoản được rút trước hạn, thì nợ ngắn hạn cao hơn nợ dài hạn rất nhiều, và chiếm tỷ trọng trên 60% trong tổng nợ phải trả. Nếu NH mất khả năng thanh toán đối với một phần nghĩa vụ nợ đến hạn, hoặc có các tin đồn thất thiệt NH mất khả năng thanh khoản, trong điều kiện thông tin bất cân xứng nếu không được giải quyết kịp thời có thể gây ra hiệu ứng dây chuyền, khách hàng đồng loại rút tiền, các nghĩa vụ phải trả phải thực hiện cùng lúc, đẩy các NH vào tình trạng tồi tệ: mất khả năng thanh khoản thực sự. Đây là loại rủi ro nghiêm trọng nhất, có thể dẫn đến tình trạng phá sản.

- 200,000,000 400,000,000 600,000,000 800,000,000 1,000,000,000 1,200,000,000 1,400,000,000 1,600,000,000 2006 2007 2008 2009 2010 Nợ dài hạn Nợ ngắn hạn

35

Nợ ngắn hạn càng cao, áp lực thanh toán càng lớn, NH càng phải quan tâm đến tính đáo hạn của nợ, phải quản lý rủi ro thanh khoản một cách chặt chẽ và hiệu quả.

Có nhiều chỉ tiêu để đánh giá khả năng thanh khoản của NH như: Tỷ lệ khả năng chi trả, tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu,… trong đó chỉ tiêu Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động (loan - to - deposit ratio LDR) là một trong những chỉ tiêu đơn giản nhất so với các chỉ tiêu khác yêu cầu tính tốn phức tạp hơn với đầy đủ số liệu. Chỉ tiêu này cũng được nhiều nước trên thế giới sử dụng khá phổ biến.

LDR = Tổng các khoản cho vay/Tổng tiền gửi

Tổng các khoản cho vay bao gồm dư nợ cho vay, cho th tài chính, chiết khấu giấy tờ có giá. Tổng tiền gửi bao gồm tiền gửi khơng kì hạn, tiền gửi có kì hạn, tiền gửi tiết kiệm của khách hàng.

“Một sự gia tăng tỉ lệ LDR cho thấy NH đang có ít hơn “tấm đệm” để tài trợ cho tăng trưởng và bảo vệ mình khỏi nguy cơ rút tiền gửi đột ngột, nhất là các NH dựa quá nhiều vào nguồn tiền gửi để tài trợ cho tăng trưởng. Khi tỉ lệ LDR tăng đến mức tương đối cao, các nhà quản trị NH ít muốn cho vay và đầu tư. Hơn nữa, họ sẽ thận trọng khi tỉ lệ LDR tăng lên và địi hỏi phải thắt chặt tín dụng, do đó, lãi suất có chiều hướng tăng lên… Tuy nhiên, tỉ lệ LDR vẫn có một số hạn chế nhất định…nó khơng cung cấp thơng tin về thời gian đáo hạn hoặc bản chất của các khoản cho vay”. Mặc dù vậy, đây vẫn là chỉ tiêu nhận được nhiều quan tâm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến cấu trúc tài chính của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)