Đặc điểm CTTC NH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến cấu trúc tài chính của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 30)

, gia tăng lợi nhuận

1.4.3 Đặc điểm CTTC NH

Các lý thuyết về CTTC DN cung cấp các nền tảng hữu ích khi phân tích CTTC của NH. Tuy nhiên, CTTC giữa NH và các DN phi tài chính cũng có những điểm khác biệt như sau:

1.4.3.1

Về cơ bản CTTC NH rất khác với các DN phi tài chính bởi vì nguồn vốn NH bao gồm cả tiền g i. Như vậy nợ phải trả có t

i, trái phiếu.

, tính thanh khoản, sự an tồn,

. Chi phí để tạo ra các tiện ích này đối với NH được khấu trừ thuế, cịn người gửi tiền thì khơng phải chịu thuế khi sử dụng các tiện ích này.

16 1.4.3.2 , , và vấn đề kỷ luật thị trƣờng cho NH. . Taggart (1983 . r (2009) NHTM - 1 1991-2004 CTVNH

như sau: Nếu quả thực CTV không tác động đến giá trị NH; và vì chi phí vốn cổ phần thường cao hơn các loại vốn khác, việc phát hành các chứng khoán vốn trong thời gian ngắn để đáp ứng các yêu cầu về vốn khá tốn kém.Vốn của các NH sẽ có khuynh hướng vừa đủ đáp ứng các quy định về vốn.Tuy nhiên các bằng chứng thực nghiệm chỉ ra rằng, CTV của các NH khác nhau thì khác nhau tùy thuộc vào quan điểm các chủ sở hữu NH, nhưng nhìn chung, nguồn vốn NHcao hơn rất nhiều so với các quy định về vốn tối thiểu.

Ngoài ra, vấn đề kỷ luật thị trường chủ yếu liên quan đến các rủi ro NH, có quan hệ mật thiết với CTV NH. CTV NH là kết quả của các áp lực bắt nguồn từ các cổ đông, chủ nợ và người gửi tiền. Như vậy, các quy định về vốn tối thiểu khơng đóng vai trị t trong việc xác định CTV NH.

1.4.3.3 Thị trƣờng khơng hồn hảo và chi phí phá sản của NH rất lớn

NH .

Khi NH , NH

17 NH a NH tài chính DN . 1.5 Các nhân tố tác động đến CTTC và HQTC của NH 1.5.1 Các nhân tố tác động đến CTTC của NH

1.5.1.1 Tài sản cố định (Fixed Assets – FA):

Theo lý thuyết đánh đổi, cũng như các nghiên cứu thực nghiệm của Titman &Wessels (1988), Rajan & Zingales (1995) đều cho thấy tài sản hữu hình có tương quan (+) với CTV của DN. Điều này được lý giải là các tài sản hữu hình rất hữu ích trong việc thế chấp để vay nợ theo yêu cầu của các TCTD hoặc phát hành các chứng khốn nợ có đảm bảo. Mặt khác, các tài sản hữu hình khá an tồn, có chi phí kiệt quệ tài chính thấp hơn, giá trị thanh lý của DN được bảo đảm hơn và giảm thiệt hại trong trường hợp DN phá sản, điều này làm an lòng các trái chủ của DN. Vì vậy, các DN có tài sản hữu hình càng nhiều càng có điều kiện thuận lợi để gia tăng nợ trong CTV.

Tuy nhiên, trong nghiên cứu của Bevan A.A và Danbolt, J.(2002) thực hiện trên dữ liệu các công ty niêm yết ở Anh quốc năm 1991, đã cho thấy mối quan hệ đa chiều: Tài sản cố định nghịch biến (-) với nợ ngắn hạn, nhưng có tương quan thuận (+) với nợ dài hạn, và tổng nợ với mức ý nghĩa 1%.

Đối với các NH TMCP VN, giá trị tài sản cố định chỉ chiếm một tỷ lệ khiêm tốn, trung bình khoảng 15% giá trị tổng tài sản. Nhưng tổng tài sản NH thường rất lớn so với các DN thuộc ngành nghề khác, vậy nên, tài sản cố định bao gồm: cơ sở hạ tầng, cơng nghệ NH lõi… cũng có giá trị rất lớn. Khác với DN phi tài chính, NH ít dùng các tài sản trên như là tài sản đảm bảo cho các nghĩa vụ nợ của mình, mà thơng qua việc trích khấu hao hàng năm theo quy định đối với từng loại tài sản, NH có thể gia tăng lợi ích tấm chắn thuế phi nợ (được tính bằng giá trị khấu hao nhân (x) thuế suất thuế thu nhập DN). Tấm chắn thuế phi nợ có mối tương quan nghịch (-) với địn bẩy tài chính.

1.5.1.2 Tài sản hữu hình (Tangible Assets/ Collateral – Coll):

18

quý; Tiền gửi tại NHNN; Tiền, vàng gửi tại các TCTD khác; Chứng khốn kinh doanh; Các cơng cụ tài chính phái sinh và các tài sản tài chính khác; Chứng khốn đầu tư; Góp vốn, đầu tư dài hạn; Tài sản cố định; Bất động sản đầu tư. NH có khối lượng tài sản hữu hình càng lớn càng có điều kiện để giảm nợ hoặc cấu trúc lại nợ khi việc cầm cố, chiết khấu, thanh lý… các loại tài sản này đem lại cho NH một khoản lợi nhuận thặng dư.

Mối quan hệ giữa tài sản hữu hình và địn bẩy tài chính khơng đồng nhất trong các nghiên cứu thực nghiệm trước đây. Trong nghiên cứu của Reint Gropp và Florian Heider (2009) cho thấy giữa tài sản hữu hình và tỷ lệ địn bẩy có tương quan thuận.

Triển khai nghiên cứu của Reint Gropp và Florian với các NH đại chúng ở các nước đang phát triển; nghiên cứu của Monica Octavia và Rayna Brown (2008) thực hiện trên mẫu gồm 56 NH niêm yết giai đoạn 1996 - 2005 của 10 nước (Brazil, Ấn Độ, Jordan, Hàn Quốc, Malaysia, Mexico, Pakistan, Thái Lan, Thổ Nhĩ Kỳ, Zimbabwe), lại cho kết quả tài sản hữu hình có tương quan nghịch (-) với địn bẩy tài chính, mức ý nghĩa 5%. Và trong nghiên cứu của Ebru Caglayan và NazanSak (2010) về các nhân tố tác động đến CTV NH Thổ Nhĩ Kỳ giai đoạn 1992-2007, cũng cho kết quả tương tự về mối tương quan nghịch giữa địn bẩy tài chính và tài sản hữu hình của NH.

1.5.1.3 Tỷ suất sinh lợi

Theo

.

-

19

(2004),…cũng như tại các NH (Reint Gropp và Florian Heider (2009), Monica Octavia & Rayna Brown (2008), Ebru Caglayan & NazanSak (2010)…).

1.5.1.4 Quy mô DN (SIZE)

Các DN có quy mơ lớn thường có rủi ro phá sản thấp và chi phí phá sản thấp (do xác suất xảy ra phá sản thấp hơn các DN nhỏ), mặt khác các DN lớn thường có tính đa dạng hóa cao hơn, thơng tin minh bạch và dòng tiền ổn định hơn, vì vậy các DN này dễ dàng tiếp cận và có lợi thế đàm phán với các tổ chức tín dụng hơn. Ngồi ra, các DN lớn dễ dàng cắt giảm các chi phí liên quan đến phát hành các chứng khoán nợ hơn so với các DN nhỏ. Vì vậy, các DN lớn có khuynh hướng sử dụng nhiều nợ hơn để hưởng lợi nhiều hơn từ tấm chắn thuế. Các nghiên cứu của Titman & Wessels (1988), Rajan & Zingales(1995) ở các nước G7,… cho thấy mối tương quan thuận (+) giữa quy mơ DN và địn bẩy tài chính. Ngồi ra, theo kết quả nghiên cứu của Bevan & Danbolt (2002) ở các nước phát triển, các nghiên cứu củaReint Gropp & Florian Heider (2009), Monica Octavia & Rayna Brown (2008), Ebru Caglayan và NazanSak (2010)đối với các NH lại cho thấy quy mơ DN có tương quan (-) với nợ ngắn hạn và tương quan (+) với nợ dài hạn.

1.5.1.5 Vòng quay tài sản (Assest turnover ratio – ATR)

Vòng quay tài sản hay còn được gọi là hiệu suất sử dụng dụng tài sản, dùng để đo lường hiệu quả trong việc tạo ra doanh thu từ tài sản, được tính bằng doanh thu thuần trên tổng tài sản bình qn. Các DN có vịng quay tài sản nhanh, có nghĩa là đã khai thác tài sản một cách hiệu quả, mặt khác, vòng quay tài sản có tương tác với tỷ suất sinh lời trên doanh thu, đặc biệt là khi các chi phí cố định lớn, chi phí gia tăng theo tỉ lệ ít hơn doanh thu, vịng quay tài sản cao hơn sẽ làm tăng tỷ suất sinh lời trên doanh thu, từ đó làm tăng tỷ suất sinh lời trên tài sản.

Khi DN khai thác tài sản một cách hiệu quả, DN có xu hướng gia tăng tài sản để gia tăng doanh thu của mình, vì vậy cần tăng nguồn tài trợ (bằng địn bẩy tài chính, làm tăng nợ). Xét theo lý thuyết trật tự phân hạng, DN thích tài trợ bằng nguồn nội bộ hơn; trong điều kiện doanh thu tăng làm tăng lợi nhuận của DN, vì vậy DN có thể sử

20 dụng lợi nhuận giữ lại để tài trợ cho tài sản.

Như vậy, vịng quay tài sản (ATR) có thể có tác động thuận (+) hoặc nghịch (-) với địn bẩy tài chính.

1.5.1.6 Tốc độ tăng trƣởng (GRO)

Các DN có tốc độ tăng trưởng cao phát đi một tín hiệu khả quan về tình hình hoạt động kinh doanh của DN trong tương lai. Trong khi đó, giữa cổ đơng và trái chủ đồn kết vì mục tiêu chung là tăng giá trị thị trường DN, nhưng mâu thuẫn nhau trong việc chia sẻ các lợi ích. Các DN có tốc độ tăng trưởng cao thường có nhiều cơ hội lựa chọn đầu tư. Trước các quyết định đầu tư, nếu DN có tỷ lệ địn bẩy cao, thì các cổ đơng của DN có khuynh hướng khơng đầu tư nhiều vào các dự án vì lợi nhuận từ các khoản đầu tư này sẽ có lợi cho các chủ nợ hơn là các cổ đơng. Các chi phí đại diện này rất đáng kể, vì vậy tốc độ tăng trưởng có tương quan (-) với địn bẩy tài chính của DN. Tuy nhiên, xét ở góc độ khác, các DN có tốc độ tăng trưởng cao thường có nhu cầu vốn nhiều hơn để tài trợ cho các quyết định đầu tư: mở rộng hoạt động kinh doanh, đầu tư vào các dự án mới,… Theo lý thuyết trật tự phân hạng, nếu lợi nhuận giữ lại cũng như các nguồn nội bộ khác không đáp ứng đủ nhu cầu vốn, DN sẽ sử dụng nợ vay và các nguồn tài trợ bên ngoài khác. Như vậy, tốc độ tăng trưởng có tương quan (+) với địn bẩy tài chính DN.

Đối với các NH VN, các NH có tốc độ tăng trưởng cao, ổn định càng có nhiều cơ hội để phát triển mạng lưới giao dịch, cơ sở hạ tầng, chất lượng sản phẩm dịch vụ,… cũng như tạo được niềm tin vào sự phát triển bền vững của NH đối với người gửi tiền, các nhà đầu tư, vì vậy NH có điều kiện để gia tăng nợ của mình, từ đó gia tăng hiệu quả kinh doanh (ROA), hiệu quả tài chính (ROE) của mình. Vì vậy, tốc độ tăng trưởng cũng có thể tỷ lệ thuận (+) với địn bẩy tài chính của NH.

1.5.1.7 Rủi ro kinh doanh (Volatility – VOL)

Kinh doanh NH là loại hình kinh doanh có nhiều rủi ro nhất: rủi ro tín dụng, rủi ro tỷ giá, rủi ra lãi suất, rủi ro vận hành, rủi ro thị trường… mỗi loại rủi ro được đo lường bằng các hệ thống các tiêu thức phức tạp khác nhau. Theo quy định của NHNN,

21

các NH phải ban hành quy trình, quy định và tổ chức quản trị rủi ro. Các NH có sự biến động về doanh thu, lợi nhuận càng cao, thu nhập càng kém ổn định, bền vững, vì vậy chi phí kiệt quệ tài chính cũng như chi phí đại diện của nợ cũng cao hơn, rủi ro kinh doanh gia tăng vì vậy càng khó tiếp cận các nguồn vốn bên ngoài (trái phiếu,…). Rủi ro kinh doanh có tương quan nghịch (-) với địn bẩy tài chính của NH.

1.5.2 Các nhân tố tác động đến HQTC 1.5.2.1 Địn bẩy tài chính 1.5.2.1 Địn bẩy tài chính

Lý thuyết như đã đề cập ở trên và các kết quả nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới ở các DN phi tài chính: Maslis (1983), Wei Xu, Xiangzhen Xu, Shoufeng Zhang (2005), D.Margaritis, M.Psillaki (2007),R.Zeitun, G.G Tian (2007) cũng như các NH: Allen N.Berger (2002), Wahyu Ario Pratomo và Abdul Ghafar Ismail (2006) đều cho các kết quả khá thống nhất về tác động cùng chiều của địn bẩy tài chính lên HQ TC của DN/NH.

1.5.2.2 Vịng quay tài sản (Assest turnover return – ATR)

Hệ số vịng quay tài sản được tính bằng Doan thu thuần/Tổng tài sản bình quân. Hệ số này càng cao thể hiện việc sử dụng tài sản của NH vào hoạt động kinh doanh càng hiệu quả. Theo cơng thức Dupont, hệsố vịng quay tài sản có tác động dương đến HQTC của DN.

1.5.2.3 Cho vay khách hàng (LOAN), chứng khoán đầu tƣ và kinh doanh (Security – SEC), tiền gửi của khách hàng (Deposit –DEPO)

Việc nghiên cứu tác động của các nhân tố cho vay khách hàng, chứng khoán đầu tư và kinh doanh (loại tài sản của NH) cũng như tiền gửi của khách hàng đối với HQTCchưa được cụ thể, chiều hướng tác động của các nhân tố này chưa rõ ràng.

Nghiên cứu của Allen N.Berger (2002), tiền gửi của khách hàng được đại diện bởi biến chỉ số tiền gửi thị trường nội địa HERF (Deposit Herfindahl index of local market concentration) có tương quan thuận ở mức ý nghĩa 5% với ROE của NH. Và trong nghiên cứu của Wahyu Ario Pratomo và Abdul Ghafar Ismail (2006), HERF cũng có tương quan thuận với ROE, trong khi đó SEC có tương quan nghịch (ở mức ý

22

nghĩa 1%), LOAN cũng có tương quan nghịch với ROE nhưng khơng có ý nghĩa thống kê. Ngồi ra, trong nghiên cứu của Allen N.Berger và Robert De Young (1997), các khoản nợ có vấn đề - NPL (quá hạn từ trên 90 ngày, theo quy định 493/2005/QĐ- NHNN của NHNN VN ngày 22/04/2005, tương ứng là nợ dưới tiêu chuẩn- nhóm 3), NPL thuộc LOAN, có tương quan nghịch với hiệu quả của NH. Như vậy, trong khi tiền gửi KH có tương quan thuận với ROE bởi đây là nguồn vốn để tài trợ nên các tài sản của NH, thì LOAN và SEC- hai loại tài sản sinh lợi chính của NH có tác động nhưng chiều hướng tác động không đồng nhất, điều này được cho là, không phải chỉ số lượng tài sản mà còn chất lượng tài sản, khả năng khai thác tài sản, tỷ suất sinh lợi của tài sản … đều tác động đến hiệu quả tài chính của NH.

1.6 Kinh nghiệm thế giới và bài học cho Việt Nam

1.6.1 Các chuẩn mực thế giới cần quan tâm khi xây dựng CTTC

NH

chung cho . Tuy nhiên năm

trường phái đưa ra các nguyên nhân khác nhau, nhưng không thể không kể đến nguyên nhân cuộc khủng hoảng bắt nguồn từ khủng hoảng thị trường tín dụng, lan rộng thành sự hoảng loạn của hệ thống NH, dẫn đến khủng hoảng trên tất cả các lĩnh vực kinh tế - tài chính khác.

Hậu quả của cuộc khủng hoảng 2008 hết sức nghiêm trọng, kể từ năm 2008 đến hết 2010 chỉ riêng tại Mỹ đã có 322 NH sụp đổ với tổng tài sản lên tới 633,7 tỷ USD. Ngay cả các NH có truyền thống lâu đời, tổng tài sản lớn như Lehman Brothers cũng bị sụp đổ, Merrill Lynch được Bank of America tiếp quản với khoản nợ khổng lồ 613 tỷ USD, chấm dứt 158 năm tồn tại….

23

Hiệp ƣớc vốn Basel

Uỷ ban Basel về giám sát NH được thành lập vào năm 1974 bởi một nhóm các NHTW và cơ quan giám sát của 10 nước phát triển (G10) tại thành phố Basel, Thụy Sỹ nhằm tìm cách ngăn chặn sự sụp đổ hàng loạt của các NH vào thập kỷ 80. Ủy ban được nhóm họp 4 lần trong một năm.

Basel 1 và Basel 2: phịng ngừa rủi ro thơng qua quy định tỷ lệ an toàn vốn

Nội dung cốt lõi của Basel 1(1974) là yêu cầu các NH phải có tỷ lệ vốn bắt buộc tối thiểu – CAR (tỷ lệ vốn bắt buộc tính trên tổng tài sản điều chỉnh theo hệ số rủi ro (RWA)) ở mức an tồn là 8%. Theo đó, NH có mức vốn tốt nhất là NH có CAR > 10%, có mức vốn thích hợp khi CAR > 8%, thiếu vốn khi CAR < 8%, thiếu vốn rõ rệt khi CAR < 6% và thiếu vốn trầm trọng khi CAR < 2%.

Basel 2 (2003) vẫn yêu cầu tỷ lệ vốn bắt buộc tối thiểu (CAR) là 8% trên tổng tài sản có rủi ro như Basel I. Tuy nhiên, rủi ro được tính tốn theo ba yếu tố chính mà NH phải đối mặt: rủi ro tín dụng, rủi ro vận hành (hay rủi ro hoạt động) và rủi ro thị trường. Ngoài ra, Basel 2 đề cập đến việc hoạch định chính sách, và quy trình đánh giá hoạt động thanh tra, giám sát và công bố thông tin đảm bảo sự công khai, minh bạch, nhất quán và phù hợp với thông lệ quốc tế.

Basel 3 củng cố thêm bức tường thành an ninh tài chính - NH

Trước những diễn biến phức tạp của khủng hoảng tài chính tồn cầu và hệ lụy lâu dài của chúng đối với hệ thống tài chính - NH tồn thế giới, Uỷ ban Basel một lần nữa lại dự thảo và thông qua phiên bản thứ 3 (Basel 3) về các tiêu chuẩn an toàn vốn tối thiểu, bắt đầu có hiệu lực từ năm 2013, lộ trình cụ thể như sau:

Bảng: 1.3 Lộ trình áp dụng các tiêu chuẩn Basel 3

Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019

Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tối thiểu 3,5% 4.0% 4,5% 4,5% 4,5% 4,5% 4,5% Vốn đệm dự phòng 0,625% 1.25% 1,875% 2,5% Vốn chủ sở hữu tối thiểu cộng

24 Loại trừ khỏi vốn chủ sở hữu

các khoản vốn không đủ tiêu chuẩn 20% 40% 60% 80% 100% 100% Tỷ lệ vốn cấp 1 tối thiểu 4,5% 5,5% 6,0% 6,0% 6,0% 6,0% 6,0% Tỷ lệ tổng vốn tối thiểu 8% 8% 8% 8% 8% 8% 8%

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến cấu trúc tài chính của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)