Cấu trúc tài chính của DN và NHTM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến cấu trúc tài chính của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 25 - 29)

Mẫu số B 01 – DN Biểu số B02/TCTD I. II. I. II. III. IV. V. VI. VII. I. II. VIII.

11

NH

ngắn hạn và dài hạn khơng được trình bày riêng biệt vì phần lớn tài sản và nợ phải trả của NH có thể được thực hiện hoặc thanh toán trong tương lai gần”.

CTTC, CTV NH

.

1.4.2 Sự cần thiết xây dựng một CTTC NH hợp lý

Qua các lý thuyết về cấu trúc vốn và mối quan hệ giữa CTTC và HQTC như đã đề cập cho thấy, CTTC có thể tác động đến tình hình tài chính, mà cụ thể là HQTC và khả năng phá sản của DN. Xét từ góc độ quản lý, từ CTTC của DN có thể hiểu được khả năng, chính sách quản trị rủi ro của ban quản trị DN, khả năng phá sản, khả năng tiếp cận thị trường vốn của DN,…

Douglas W. Diamond và Raghuram G. Rajan (1999 NH

NH.

.

, việc xây dựng một CTTC hợp lý, phù hợp với đặc điểm của mỗi NH trong thời kỳ, nhằm đảm bảo nguồn tài chính cần thiết cho các kế hoạch ngắn hạn, trung, dài hạn là hết sức cần thiết, :

1.4.2.1 , đảm bảo an toàn hoạt động NH

Khác với DN, vì sao việc đảm bảo an tồn hoạt động NH ln được xem trọng? NHTM là loại hình DN đặc biệt – DN kinh doanh tiền tệ, có liên quan đến hầu hết các lĩnh vực khác trong nền kinh tế.NH vừa là người đi vay vừa là người cho vay, cụ thể, NH huy động và tập trung các nguồn vốn nhàn rỗi và sử dụng nguồn vốn này đáp ứng

12

các nhu cầu vốn cho nền kinh tế. Ngoài ra, với chức năng là trung gian thanh toán, quản lý các phương tiện thanh toán, chức năng tạo tiền (bút tệ), NH thương mại càng ngày càng đóng vai trị quan trọng đối với sự phát triển và thịnh vượng của mỗi DN, mỗi quốc gia. Một hệ thống NH phát triển ổn định, hiện đại là tiền đề cho sự phát triển của mỗi nền kinh tế.

Xét về góc độ mỗi NH, đảm bảo an tồn hoạt động NH cũng chính là đảm bảo cho nguồn vốn của các chủ sở hữu cũng như các chủ nợ được an toàn và sinh lợi. Cũng giống như DN, nợ của NH cũng có tính đáo hạn, được chia làm các kỳ hạn: ngắn hạn, trung hạn và dài hạn; tuy nhiên nợ của NH có những đặc điểm đặc biệt như sau:

- Số lượng khoản nợ nhiều hơn.

- Số lượng chủ nợ nhiều hơn,là các cá nhân, các tổ chức kinh tế…

- Thông thường chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nợ phải trả của NH là các khoản tiền gửi. Tiền gửi được chia thành không kỳ hạn và có kỳ hạn, tuy nhiên người gửi tiền có quyền rút tiền trước hạn (mà có thể khơng cần sự cho phép của NH), vì vậy nợ của NH có tính biến động rất cao. Mặc dù vậy, do số lượng người gửi tiền NH rất đơng, và một khoản tiền được rút ra thì một khoản tiền gửi khác có thể bù vào, nên tổng số lượng tiền gửi của NH biến động khơng đáng kể khi có một số ít người gửi tiền rút vốn. Rút vốn chỉ là vấn đề khi người gửi tiền rút tiền ồ ạt, như hiệu ứng domino, sẽ đẩy NH vào tình trạng khó khăn trầm trọng: thiếu thanh khoản. Đây là một trong những rủi ro lớn nhất dẫn đến phá sản NH.

Như vậy, để giảm thiểu rủi ro do sử dụng nợ mang lại, các NH phải tuân thủ triệt để các quy định về bảo đảm an toàn hoạt động của NHNN, khi hoạch định CTTC phải chú ý đến 2 nguyên tắc cơ bản: Ngun tắc tự phịng ngừa (tính tương thích) và khả năng điều động.

Nguyên tắc tự phòng ngừa hàm ý

13

gửi, có đặc điểm là phải trả ngay cho người gửi tiền khi có yêu cầu. Nguồn tiền huy động được này NH lại dùng để cho vay ra trong nền kinh tế, các khoản cho vay này có thời gian đáo hạn được quy định chặt chẽ trong hợp đồng tín dụng, vì vậy NH khơng dễ dàng thu hồi khoản vay ngay khi có nhu cầu thu hồi vốn để trả cho nguời gửi tiền được. Mặt khác, nếu người vay không trả được nợ khi đến hạn dẫn đến nợ quá hạn, NH lại càng khó khăn trong cơng tác thu hồi vốn, thậm chí dẫn đến mất vốn. Mặc dù các khoản vay đều có dự phịng rủi ro, nhưng chúng khá nhỏ bé, nếu không thu hồi được nợ chắc chắn sẽ làm giảm thu nhập của NH. Việc quản lý rủi ro tín dụng cịn nhiều khía cạnh cần đề cập, nhưng qua đây cho thấy tính tương thích giữa nguồn và sử dụng nguồn rất quan trọng để giảm rủi ro thiếu thanh khoản cho NH.

Bên cạnh đó, khả năng linh động hay khả năng tài trợ linh hoạt cũng rất hữu ích để giảm thiểu loại rủi ro này. Đây là khả năng điều chỉnh nguồn vốn tăng hay giảm đáp ứng với các thay đổi quan trọng trong nhu cầu vốn ở những thời điểm khác nhau. Phương án càng có khả năng điều động hay khả năng tài trợ linh hoạt thì NH càng có nhiều phương án mở khi cần mở rộng hay thu hẹp tổng vốn sử dụng theo các dao động tương ứng trong tài sản. Điều đó khơng chỉ cho phép sử dụng loại vốn có sẵn vào bất kỳ một thời điểm nào cần thiết mà còn làm tăng năng l ực mặc cả khigiao dịch với nhà cung cấp vốn tương lai.

1.4.2.2 , gia tăng lợi nhuận

Chi phí sử dụng vốn là chi phí mà DN phải trả cho các nguồn tài trợ của mình. Như vậy, chi phí sử dụng vốn của DN có thể hiểu một cách đơn giản là chi phí để hình thành nguồn (ví dụ chi phí phát hành chứng khốn), và chi phí để sử dụng nguồn (trả cho chủ nợ). Đối với NH, ngồi hai loại chi phí trên cịn có chi phí khi sử dụng nguồn, ví dụ: chi phí để đảm bảo tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với nguồn vốn huy động (trong khi giấy tờ có giá như trái phiếu, vốn tài trợ… thì khơng phải chịu chi phí này).

Mỗi NHTWcủa mỗi quốc gia có quy định về các tỷ lệ dự trữ khác nhau tùy thuộc vào tình hình kinh tế và chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ. Tại Việt Nam:

14

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến cấu trúc tài chính của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)