nguồn vốn tƣơng đƣơng tổng tài sản đƣợc xác định trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ƣu tiên), cụ thể nhƣ sau:
Bảng 2.1. Phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa Quy mô Quy mô
Khu Vực
Doanh nghiệp siêu nhỏ
Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa
Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động I..Nông, lâm nghiệp và thủy sản 10 ngƣời trở xuống 20 tỷ đồng trở xuống Từ trên 10 ngƣời đến 200 ngƣời Từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng Từ trên 200 ngƣời đến 300 ngƣời II..Công nghiệp và xây dựng 10 ngƣời trở xuống 20 tỷ đồng trở xuống Từ trên 10 ngƣời đến 200 ngƣời Từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng Từ trên 200 ngƣời đến 300 ngƣời III..Thƣơng mại và dịch vụ 10 ngƣời trở xuống 10 tỷ đồng trở xuống Từ trên 10 ngƣời đến 50 ngƣời Từ trên 10 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng Từ trên 50 ngƣời đến 100 ngƣời
Nguồn: Nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 của Chính phủ
2.4.2. Đặc điểm DNNVV và mối quan hệ thơng tin trình bày trên BCTC
DNNVV ở Việt Nam hiện nay chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số các DN đang hoạt động trong cả nƣớc, đóng góp vào GDP hàng năm và tạo cơng ăn việc làm cao. Tuy nhiên trong q trình hoạt động các DNNVV này cũng gặp khơng ít khó khăn.
Là DN có quy mô vốn nhỏ việc tiếp cận nguồn vốn là một vƣớng mắc lớn của các DN này. Bên cạnh còn chịu sự cạnh tranh khóc liệt của các DN, tập đồn lớn cả về nguồn lực, trình độ cơng nghệ sản xuất, trình độ quản lý cịn yếu kém . Khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế thấp.
Theo nghiên cứu của Võ Văn Nhị (2013), DNNVV ở Việt Nam bao gồm các loại hình kinh tế cá thể, kinh tế tƣ nhân và cả doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Các DN này ln đóng góp một phần quan trọng vào nguồn thu ngân sách quốc gia, tạo ra công ăn việc làm lớn, khai thác và huy động mọi tiềm năng của các địa phƣơng, tạo ra một thị trƣờng cạnh tranh lành mạnh hơn. Tuy nhiên, các DNNVV còn một số mặc hạn chế. Ở khía cạnh tài chính, có thể thấy quy mơ tài chính nhỏ, phụ thuộc khá nhiều vào vốn vay nên chƣa có tính chủ động với các chiến lƣợc phát triển lâu dài của DN. Bên cạnh đó, khuynh hƣớng các DN này thƣờng quản lý theo kinh nghiệm, quan hệ hợp tác trong kinh doanh còn thiếu và yếu. DN nhỏ không chỉ đơn giản là phiên bản thu nhỏ của một DN lớn mà các nghiên cứu cho thấy các DNNVV có những đặc điểm khác biệt hẳn so với các DN lớn, đặc biệt liên quan đến nguồn lực, thị trƣờng, mức độ kinh hoạt, lãnh đạo và cơ cấu tổ chức.
Bên cạnh đó trong nghiên cứu của ông (Võ Văn Nhị, 2013) cho thấy, DNNVV có những đặc điểm chi phối tới việc ban hành các quy định về kế toán nhƣ: Các DN này thƣờng không phải là công ty đại chúng. Đối tƣợng sử dụng thơng tin kế tốn của DNNVV tập trung vào chủ sở hữu, chủ nợ hiện tại và tiềm năng. Do vậy nghĩa vụ pháp lý cơng bố thơng tin tài chính của các DN này có những giới hạn nhất định và đơn giản hơn so với công ty đại chúng quy mô lớn hơn. Bên cạnh đó, do các nguồn lực và yêu cầu đặt ra đối với cơng tác kế tốn có giới hạn nên việc đầu tƣ vào trang thiết bị, nguồn lực cho công tác kế tốn gặp nhiều hạn chế. Ngồi ra lĩnh vực kinh doanh của các DNNVV thƣờng tập trung vào những ngành nghề kinh doanh chính. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong DN này thƣờng là những nghiệp vụ cơ bản gắn liền với hoạt động kinh doanh chủ yếu. Các quan hệ kinh tế, tài chính phức tạp thƣờng hiếm xảy ra. Những đặc điểm này ảnh hƣởng quan trọng
trong tiến trình nghiên cứu ban hành, bổ sung và hoàn thiện các văn bản pháp lý về kế tốn cho DNNVV cũng nhƣ tổ chức cơng tác kế toán tại DN này. Từ những đặc điểm riêng về nguồn cung cấp tài chính, cách thức tổ chức quản lý, đối tƣợng sử dụng BCTC,… điều này dẫn đến những điểm khác biệt giữa thơng tin trình bày trên BCTC của DNNVV so với DN lớn. Các thơng tin trình bày trên BCTC của các DNNVV nhìn chung đơn giản, ngắn gọp hơn. Theo quy định hiện nay ở Việt Nam, thơng tin trình bày trên BCTC của DNNVV trên cơ sở mẫu biểu trong quyết định 48/2006/QĐ-BTC dành riêng cho loại hình DN này.
Tóm tắt chƣơng 2:
Chƣơng này trình bày các lý thuyết nền giải thích cho chất lƣợng thơng tin BCTC gồm lý thuyết thông tin bất cân xứng và lý thuyết ủy quyền. Sau đó đề tài trình bày những quy định, khái niệm và quan điểm của một vài nhà nghiên cứu tiêu biểu liên quan đến chất lƣợng thông tin BCTC và các nhân tố ảnh hƣởng. Bên cạnh đề tài cũng đề xuất các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng thông tin BCTC ở các DNNVV, và thƣớc đo chất lƣợng thông tin BCTC.
Chƣơng 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu 3.1.1. Phƣơng pháp chung 3.1.1. Phƣơng pháp chung
Nghiên cứu đƣợc thực hiện trong luận văn đƣợc thực hiện qua hai bƣớc: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức:
Nghiên cứu sơ bộ đƣợc thực hiện bởi phƣơng pháp nghiên cứu định tính: tác giả sẽ thực hiện phỏng vấn, thảo luận chuyên gia (là những chuyên gia trong lĩnh vực Kế tốn tài chính, là giảng viên của các trƣờng Đại học, Cao đẳng; giám đốc, các kế toán trƣởng chuyên về lĩnh vực hành nghề Kế toán kiểm tốn; nhân viên tín dụng của Ngân hàng thƣơng mại.) trên cơ sở các bài viết các nghiên cứu và các ý kiến liên quan tới đề tài, mục đích tìm ra các nhân tố tác động đến chất lƣợng thơng tin trên BCTC và lựa chọn mơ hình và điểu chỉnh để đánh giá chất lƣợng thơng tin phù hợp với đối tƣợng là DNNVV, là cơ sở để tác giả thiết lập bảng câu hỏi để sử dụng trong nghiên cứu chính thức.
Nghiên cứu chính thức đƣợc thực hiện bởi phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng: bằng phƣơng pháp này tác giả đánh giá độ tin cậy Cronbach’s alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA, tiếp đến xây dựng mơ hình hồi quy đa biến để đánh giá sự tác động cũng nhƣ mức độ đóng góp của các nhân tố đến chất lƣợng thông tin trên BCTC của các DNNVV ở Tp. Hồ Chí Minh.
3.1.2. Khung nghiên cứu của luận văn
Khung nghiên cứu sẽ trình bày khái quát các bƣớc của bài nghiên cứu nhƣ hình vẽ sơ đồ sau:
Hình 3.1. Khung nghiên cứu của luận văn
Nguồn: Tác giả tự thiết kế trên cơ sở kế thừa Đinh Phi Hổ (2014)
Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu
Cơ sở lý thuyết
Mơ hình và giả thuyết nghiên cứu Kiểm tra, chuẩn bị bảng câu hỏi Trao đổi, phỏng vấn ý kiến chuyên gia.
Mẫu nghiên cứu định tính Điều chỉnh thang đo bảng câu hỏi
Thu thập và chuẩn bị dữ liệu. - Khảo sát, điều tra phỏng vấn - Mã hóa, nhập liệu
- Làm sạch dữ liệu
Hình thành giả thuyết nghiên
cứu ban đầu
Điều chỉnh giả thuyết
Phân tích dữ liệu và diễn giải. - Thống kê, mô tả
- Phân tích nhân tố khám phá
- Phân tích hồi quy Kiểm định giả thuyết
Gợi ý giải pháp / chính sách từ kết quả nghiên cứu
3.2. Thiết kế nghiên cứu 3.2.1. Xây dựng thang đo 3.2.1. Xây dựng thang đo
Trên cơ sở lý thuyết, các nghiên cứu trƣớc và thơng qua nghiên cứu định tính (thảo luận ý kiến chuyên gia), luận văn đã lựa chọn các thang đo và điều chỉnh, bổ sung để phù hợp với tình hình thực tế của các DNNVV ở Thành phố Hồ Chí Minh. Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng thông tin trên BCTC đƣợc tác giả tổng hợp và đề xuất bao gồm: Hệ thống chứng từ kế tốn; Hình thức sổ sách kế toán; Hệ thống tài khoản kế toán; Thuế; Nhà quản lý; Mục tiêu lập BCTC và Bộ máy kế tốn.
Đối với chất lƣợng thơng tin BCTC đƣợc đo lƣờng bằng 9 khoảng mục. Trong đó, 2 khoản mục liên quan đến đặc tính thích hợp (CL1, CL2), 2 khoản mục liên quan đến đặc tính trung thực (CL3, CL4), 2 khoản mục liên quan đến đặc tính dễ hiểu (CL5, CL6), 2 khoản mục liên quan đến đặc tính có thể so sánh (CL7, CL8) và một đặc tính kịp thời (CL9). Luận văn sử dụng thang đo Likert 5 điểm để đánh giá từng khoản mục.