Kiểm định sự khác biệt của các biến định tính trong đánh chất lƣợng thơng tin

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường mức độ tác động của các nhân tố đến chất lượng thông tin trình bày trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở thành phố hồ chí minh (Trang 73 - 76)

Chƣơng 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.6. Kiểm định sự khác biệt của các biến định tính trong đánh chất lƣợng thơng tin

thơng tin trình bày trên báo cáo tài chính.

Kiểm định trung bình Independent-samples t-test cho phép ta so sánh hai trị trung bình của hai mẫu độc lập rút ra từ hai tổng thể này trong tổng thể.chung. Trong kiểm định này, nếu trị Sig. của kiểm định F (kiểm định Levene) >= 0.05 thì ta lấy trị Sig. trong kiểm t (t-test) ở dòng phƣơng sai đồng nhất; ngƣợc lại ta lấy trị Sig. trong kiểm t ở dịng phƣơng sai khơng đồng nhất.

Muốn so sánh trị trung bình của nhiều hơn 2 tổng thể độc lập trong tổng thể chung thì phƣơng pháp phân tích phƣơng sai Anova cho phép thực hiện điều đó. (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

4.6.1. Kiểm định sự khác biệt về số lƣợng nhân viên

Kết quả kiểm định Levene (bảng 4.11) cho thấy trị Sig = 0.325 > 0.05 nên phƣơng sai các nhóm khơng khác nhau một cách có ý nghĩa. Do đó, có thể sử dụng kết quả phân tích ANOVA ở bảng tiếp theo.

Bảng 4.11: Kiểm định Levene

CL

Levene Statistic df1 df2 Sig.

1.132 2 262 .324

Nguồn: truy xuất từ kết quả phân tích SPSS

Kết quả kiểm định phƣơng sai Oneway Anova (bảng 4.12) cho thấy có sự khác biệt trong đánh giá chất lƣợng thơng tin kế tốn trình bày trên báo cáo tài chính giữa các nhóm doanh nghiệp có số lƣợng nhân viên khác nhau do trị Sig = 0.005< 0.05.

Bảng 4.12:Kiểm địnhANOVA

CL

Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Between Groups 4.825 2 2.413 5.393 .005

Within Groups 117.213 262 .447

Total 122.038 264

Nguồn: truy xuất từ kết quả phân tích SPSS

Trong đó, nhóm đối tƣợng khảo sát có đánh giá chất lƣợng thơng tin kế tốn trình bày trên báo cáo tài chính cao nhất là nhóm doanh nghiệp có số lƣợng lao động từ 200 đến 300, tiếp đến là nhóm doanh nghiệp có số lƣợng lao động trên 10 và dƣới 200 và cuối cùng là nhóm từ 10 trở xuống.

Bảng 4.13:So sánh trung bình

Tukey B

Số lƣợng nhân viên Số quan sát

Subset for alpha = 0.05

1 2

Từ 10 trở xuống 85 3.6536 Trên 10 đến dƣới 200 169 3.7041

Từ 200 đến 300 11 4.3535

Means for groups in homogeneous subsets are displayed.

Nguồn: truy xuất từ kết quả phân tích SPSS

4.6.2.Kiểm định sự khác biệt về tổng nguồn vốn kinh doanh

Kết quả kiểm định t - test (bảng 4.14) cho thấy có sự khác biệt trong đánh giá chất lƣợng thơng tin kế tốn trình bày trên báo cáo tài chính giữa nhóm doanh nghiệp có số vốn từ 20 tỉ trở xuống và nhóm trên 20 đến100 tỉ do trị Sig = 0.002<0.05.

Bảng 4.14: kiểm định t-test 1

Levene's Test for Equality of

Variances t-test for Equality of Means

CL

F Sig. t df

Sig. (2-

chiều) Difference Mean

Std. Error Differenc

e Equal variances

assumed 3.325 .069 -3.182 263 .002 -.49467 .15545

Equal variances not

assumed -3.761 23.851 .001 -.49467 .13152

Nguồn: truy xuất từ kết quả phân tích SPSS

Trong đó nhóm doanh nghiệp có vốn trên 20 đến 100 tỉ có mức độ đánh giá chất lƣợng thơng tin kế tốn trình bày trên báo cáo tài chính cao hơn nhóm từ 20 tỉ trở xuống

Bảng 4.15: So sánh trung bình giữa hai nhóm 1

Tổng vốn Số quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn

CL Từ 20 tỉ trở xuống 245 3.6776 .67645 Trên 20 đến 100 tỉ 20 4.1722 .55553

Nguồn: truy xuất từ kết quả phân tích SPSS

4.6.3.Kiểm định sự khác biệt về chế độ kế toán

Kết quả kiểm định t - test (bảng 4.16) cho thấy có sự khác biệt trong đánh giá chất lƣợng thơng tin kế tốn trình bày trên báo cáo tài chính giữa hai nhóm doanh nghiệp áp dụng chế độ kế toán khác nhau do trị Sig = 0.009<0.05.

Bảng 4.16: kiểm định t-test 2

Levene's Test for Equality of

Variances t-test for Equality of Means

CL F Sig. t df Sig. (2- chiều) Mean Difference Std. Error Differenc e Equal variances assumed 3.511 .062 -2.617 263 .009 -.24410 .09328

Equal variances not

assumed -2.354 104.045 .020 -.24410 .10370

Nguồn: truy xuất từ kết quả phân tích SPSS

Trong đó nhóm doanh nghiệp áp dụng chế độ kế toán theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC có mức độ đánh giá chất lƣợng thơng tin kế tốn trình bày trên báo cáo tài chính cao hơn nhóm áp dụng Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC.

Bảng 4.17: So sánh trung bình giữa hai nhóm 2

Chế độ kế tốn Số quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn

CL Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC 194 3.6495 .62555 Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC 71 3.8936 .78757

Nguồn: truy xuất từ kết quả phân tích SPSS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường mức độ tác động của các nhân tố đến chất lượng thông tin trình bày trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở thành phố hồ chí minh (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)