Mã hóa các thang đo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường mức độ tác động của các nhân tố đến chất lượng thông tin trình bày trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở thành phố hồ chí minh (Trang 50 - 57)

Hệ thống chứng từ kế toán

1 Chứng từ kế toán đƣợc sử dụng tại doanh nghiệp theo mẫu biểu

quy định của chế độ kế toán CT1 2 Chứng từ kế toán đƣợc lập đầy đủ, kịp thời CT2 3 Chứng từ đƣợc tổ chức luân chuyển một cách hợp lý CT3 4 Chứng từ đƣợc sắp xếp lƣu trữ một cách thuận tiện, khoa học CT4

Hình thức sổ sách kế toán

1 Mẫu biểu sổ sách kế toán đƣợc áp dụng theo qui định của chế độ

kế toán SS1

2 Sổ sách kế toán tại doanh nghiệp đƣợc ghi chép đúng và kịp thời SS2 3 Sổ sách kế tóan đang sử dụng phù hợp với loại hình và lĩnh vực

kinh doanh của doanh nghiệp SS3 4 Việc giữ sổ kế toán và ghi sổ kế toán đƣợc phân quyền rõ ràng SS4 5 Hình thức sổ kế toán tại doanh nghiệp áp dụng theo một trong các

hình thức quy định trong chế độ kế tốn SS5 6 Doanh nghiệp có mở đầy đủ các sổ kế toán chi tiết SS6

Hệ thống tài khoản kế toán

1 Hệ thống tài khoản kế toán đƣợc áp dụng tại doanh nghiệp dựa

2 Hệ thống tài khoản kế toán đang sử dụng phù hợp với loại hình và

lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp TK2 3 Hệ thống tài khoản kế toán đƣợc mở chi tiết phục vụ cho việc

hạch tốn và lập báo cáo tài chính TK3

Thuế

1 Các chính sách thuế hiện nay đƣợc doanh nghiệp tuân thủ từ khi

phát sinh đến khi lập báo cáo tài chính TH1 2 Các chính sách thuế hiện nay đã thực sự hợp lý đối với doanh

nghiệp TH2

3 Doanh nghiệp ln có xu hƣớng tối thiểu hóa số thuế phải nộp TH3 4 Chính sách thuế ảnh hƣởng và chi phối đến việc ghi chép và lập

báo cáo tài chính của doanh nghiệp TH4

Nhà quản lý

1 Nhà quản lý của doanh nghiệp có hiểu biết nhất định về lĩnh vực

kế toán QL1

2 Nhà quản lý của doanh nghiệp có thể đọc và hiểu rõ báo cáo tài

chính QL2

3 Nhà quản lý có quan tâm đến cơng tác kế toán của doanh nghiệp QL3 4 Nhà quản lý có can thiệp vào việc ghi chép và lập báo cáo tài

chính của bộ phận kế tốn QL4

5 Nhà quản lý có thể ra quyết định kinh tế dựa trên báo cáo tài

chính của doanh nghiệp QL5

Mục tiêu lập báo cáo tài chính

1 Lập báo cáo tài chính theo yêu cầu của các cơ quan hữu quan

(thuế, thống kê) hơn là cung cấp thông tin cho ngƣời sử dụng TC1 2 Lập báo cáo tài chính nhằm hỗ trợ cho việc vay vốn của doanh

nghiệp TC2

3 Lập báo cáo tài chính nhằm hỗ trợ cho việc tìm kiếm, duy trì

khách hàng và nhà cung cấp TC3

Bộ máy kế toán

1 Doanh nghiệp có tổ chức bộ phận kế tốn riêng BM1 2 Doanh nghiệp tự tổ chức bộ máy kế tốn (khơng th của đơn vị

bên ngoài) BM2

3 Bộ máy kế tốn có sự hỗ trợ của công nghệ thông tin BM3 4 Nhân viên kế tốn có ký hợp đồng lao động với doanh nghiệp BM4

II. Chất lƣợng thông tin kế tốn trình bày trên báo cáo tài chính

1 Việc trình bày báo cáo tài chính của doanh nghiệp có xem xét khả

năng hoạt động liên tục CL1

2 Báo cáo tài chính có trình bày thơng tin phi tài chính của doanh

nghiệp CL2

3 Trong báo cáo tài chính việc lựa chọn và áp dụng các chính sách

hiện hành

4 Báo cáo tài chính cung cấp và đánh giá những sự kiện ảnh hƣởng tốt hoặc xấu đến kết quả kinh doanh trong năm tài chính của doanh nghiệp

CL4

5 Báo cáo tài chính đƣợc trình bày theo đúng mẫu quy định CL5 6 Thuyết minh cho Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và Bảng

cân đối kế toán rõ ràng CL6

7 Báo cáo tài chính của doanh nghiệp có thể so sánh thơng tin năm

nay với thông tin năm trƣớc CL7 8 Báo cáo tài chính có so sánh với thơng tin tài chính của tổ chức

khác CL8

9 Báo cáo tài chính đƣợc nộp cho các cơ quan chức năng đúng thời

gian quy định (tính từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm) CL9

Nguồn: Tác giả quy định mã hóa

3.2.2. Các giả thuyết nghiên cứu

Thang đo đƣợc hình thành và đƣợc kiểm định, luận văn tiếp tục kiểm định các giả thuyết sau để xác định các nhân tố ảnh hƣởng cũng nhƣ mức độ tác động đến chất lƣợng thông tin BCTC:

H1: Hệ thống chứng từ kế toán: Chứng từ kế toán áp dụng phù hợp sẽ tác động cùng chiều với chất lượng TTKT trình bày trên BCTC

H2: Hình thức sổ sách kế tốn: Hình thức sổ sách kế tốn áp dụng phù hợp có tác động cùng chiều với chất lượng TTKT trình bày trên BCTC.

H3: Hệ thống tài khoản kế toán: Hệ thống tài khoản kế toán đang áp dụng phù hợp tác động cùng chiều với chất lượng TTKT trình bày trên BCTC

H4: Thuế: Chính sách Thuế hỗ trợ tốt cho doanh nghiệp có tác động cùng chiều với chất lượng TTKT trình bày trên BCTC.

H5: Nhà quản lý: nhận thức của nhà quản lý về kế tốn có tác động cùng chiều với chất lượng TTKT trình bày trên BCTC.

H6: Mục tiêu lập BCTC: Mục tiêu lập BCTC rõ ràng có tác động cùng chiều với chất lượng TTKT trình bày trên BCTC.

H7: Bộ máy kế toán: Bộ máy kế tốn được tổ chức tốt có tác động cùng chiều với chất lượng TTKT trình bày trên BCTC.

3.2.3. Mẫu nghiên cứu

3.2.3.1. Phƣơng pháp chọn mẫu

- Đối với phƣơng pháp định tính: tác giả sẽ tiến hành phỏng vấn và thảo luận với các đối tƣợng đƣợc phỏng vấn cho đến khi thu thập đủ các thông tin cần thiết, các thơng tin có tính chất nhƣ nhau thì sẽ ngƣng.

- Đối với phƣơng pháp định lƣợng: sẽ áp dụng phƣơng pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên. Đinh Phi Hổ, 2014, (tr 47, Phƣơng pháp nghiên cứu kinh tế),việc chọn mẫu phi ngẫu nhiên hoàn toàn phụ thuộc vào kinh nghiệm và sự hiểu biết về tổng thể của ngƣời nghiên cứu nên kết quả điều tra thƣờng khơng mang tính khách quan và tính đại diện cho tổng thể khơng cao nhƣ phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên. Tuy nhiên, phƣơng pháp này khơng địi hỏi xác định đƣợc danh sách chính xác tất cả các phần tử của tổng thể. Chi phí cho việc thu thập dữ liệu là rất nhỏ và ít tốn thời gian vì khoảng cách về địa lý giữa các phần tử có thể gần và khơng phân tán. Do đó, đối với luận văn, luận án nghiên cứu, phƣơng pháp này là thích hợp.

3.2.3.2. Cỡ mẫu

Trong luận văn tác giả sử dụng phƣơng pháp phân tích nhân tố khám phá EFA, để sử dụng phƣơng pháp này yêu cầu kích thƣớc mẫu phải lớn. Nguyễn Đình Thọ, (2011). Trong phân tích EFA, kích thƣớc mẫu thƣờng đƣợc xác định dựa vào: kích thƣớc mẫu tối thiểu và số lƣợng biến đƣa vào phân tích. Theo Hair (2006) cho rằng để sử dụng phân tích EFA, kích thƣớc mẫu tối thiểu phải là 50, tốt hơn là 100 và tỷ lệ quan sát/biến đo lƣờng là 5:1, (tốt hơn là 10:1), tức là kích thƣớc mẫu n = số biến đƣa vào phân tích X 5 (10).

Bên cạnh để đảm bảo phù hợp với mô hình hồi quy tuyến tính bội thì kích thƣớc mẫu cũng phải đảm bảo. Quy mô mẫu đƣợc xác định là: n ≥ 50 + 8p, trong đó: n kích thƣớc mẫu tối thiểu, p là số lƣợng biến độc lập (Nguyễn Đình Thọ, 2011, tr499).

Trong luận văn này, 38 biến quan sát đƣợc vào phân tích EFA nên kích thƣớc mẫu đƣợc xác định theo quy ƣớc nhƣ trên sẽ là 38x5 = 190, tác giả đã gửi bảng

khảo sát 300 mẫu, kết quả thu lại mẫu phù hợp là 265 nhƣ vậy cỡ mẫu đảm bảo phù hợp theo điều kiện về kích thƣớc mẫu cho phân tích EFA và phân tích hồi quy bội của nghiên cứu này.

3.2.3.3. Đối tƣợng và phạm vi khảo sát

Đối tƣợng khảo sát trong luận văn này là nhân viên kế toán, kế toán trƣởng, quản lý kế tốn tài chính… trong DNNVV tại TP. Hồ Chí Minh. Đây là những ngƣời trực tiếp hoặc tham gia gián tiếp vào quá trình lập BCTC, là ngƣời hiểu rõ về BCTC của DN.

3.2.4. Thiết kế bảng câu hỏi

Sau khi thơng qua q trình thảo luận phỏng vấn các chuyên gia tác giả hoàn tất việc hiệu chỉnh và xây dựng thang đo phù hợp với nghiên cứu về mức độ tác động của các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng thông tin trên BCTC, tác giả sẽ tiến hành thiết kê bảng câu hỏi nhằm phục vụ cho việc thu thập dữ liệu. Khi hoàn tất bảng câu hỏi tác giả một lần nữa gửi cho các chuyên gia đánh giá lại nhằm xác định mức độ phù hợp của bảng câu hỏi. (Phụ lục 01)

3.2.5. Phân tích dữ liệu

Việc phân tích dữ liệu của luận văn đƣợc thực hiên qua hai bƣớc

- Thứ nhất: Kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha: Phân tích hệ số Cronbach’s Alpha đƣợc sử dụng trƣớc để loại bỏ các biến khơng phù hợp. Các biến có hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 và thành phần thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha nhỏ hơn 0.6 đƣợc xem xét để loại khỏi thang đo (Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Phân tích nhân tố khám phá EFA: nhằm mục đích kiểm tra và xác định lại các nhóm biến trong mơ hình nghiên cứu. Các biến có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0.5 đều bị loại.

- Thứ hai: sau khi tiến hành kiểm định thang đo và phân tích nhân tố khám phá EFA, xác định đƣợc mơ hình hồi quy và tiến hành kiểm định nhƣ sau: Theo Đinh Phi Hổ (2014)

Kiểm định tương quan từng phần của các hệ số hồi quy

Mục tiêu của kiểm định này là nhằm xem xét biến độc lập tƣơng quan có ý nghĩa với biến phụ thuộc hay không (xét riêng từng biến độc lập). Khi mức ý nghĩa (Sig) của hệ số hồi quy từng phần có độ tin cậy ít nhất 95% (Sig <= 0,05), ta kết luận tƣơng quan có ý nghĩa thống kê giữa biến độc lập và biến phụ thuộc.

Kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình

Xem xét có mối quan hệ tuyến tính giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc hay khơng. Mơ hình đƣợc xem là khơng phù hợp khi tất cả các hệ số hồi quy đều bằng khơng, và mơ hình đƣợc xem là phù hợp nếu có ít nhất một hệ số hồi quy khác khơng. Sử dụng phân tích phƣơng sai ANOVA để kiểm định. Nếu mức ý nghĩa đảm bảo có độ tin cậy ít nhất 95% (Sig <=0,05), ta chấp nhận giả thuyết có ít nhất một hệ số hồi quy khác khơng, mơ hình đƣợc xem là phù hợp.

Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến

Hiện tƣợng đa cộng tuyến là hiện tƣợng các biến độc lập có quan hệ gần nhƣ tuyến tính. Việc bỏ qua hiện tƣợng đa cộng tuyến sẽ làm các sai số chuẩn thƣờng cao hơn, giá trị thống kê thấp hơn và có thể khơng có ý nghĩa. Để kiểm định hiện tƣợng này, ta sử dụng thƣớc đo phóng đại phƣơng sai VIF. Điều kiện VIF < 10 thì khơng có hiện tƣợng đa cộng tuyến.

Kiểm định hiện tương phương sai của phần dư thay đổi

Phƣơng sai phần dƣ thay đổi là hiện tƣợng các giá trị phần dƣ có phân phối khơng giống nhau, và giá trị phƣơng sai không nhƣ nhau. Bỏ qua hiện tƣơng phƣơng sai của phần dƣ thay đổi sẽ làm cho các ƣớc lƣợng OLS của các hệ số hồi quy không hiệu quả, các kiểm định giả thuyết không cịn giá trị, các dự báo khơng còn hiệu quả. Để kiểm định hiện tƣợng này, ta sử dụng kiểm định Spearman hoặc kiểm định White.

Kiểm định thống kê để phân tích sự khác biệt giữa hai tham số trung bình:

Ngồi phƣơng pháp kiểm định độ tin cậy của hàm hồi qui bội, đề tài còn sử dụng các kiểm định T đối với mẫu độc lập và phân tích phƣơng sai một yếu tố (ANOVA) để xem xét chất lƣợng thông tin BCTC của các DNNVV.

+ Kiểm định T đối với mẫu độc lập:

Theo Đinh Phi Hổ (2014) thì kiểm định T đối với mẫu độc lập (T test for independent samples) đƣợc sử dụng khi hai yếu tố nghiên cứu là biến định tính và định lƣợng. Kiểm định T cho biết giá trị trung bình của một yếu tố thuộc hai nhóm độc lập có thật sự khác nhau hay khơng.

+ Phân tích phƣơng sai một yếu tố:

Theo Đinh Phi Hổ (2014) thì phân tích phƣơng sai một yếu tố (One – way analysis of variance, One - way ANOVA) khi hai yếu tố nghiên cứu là định lƣợng và định tính, trong đó biến phân loại nhóm có hơn 2 nhóm. Phân tích phƣơng sai một yếu tố cho biết giá trị trung bình của một yếu tố thuộc vào nhiều nhóm độc lập có thật sự khác nhau hay không.

3.2.6. Cơng cụ phân tích dữ liệu

Bài luận văn dụng phần mềm SPSS 18.0 để hỗ trợ tính và phân tích kết quả.

Tóm tắt chƣơng 3

Chƣơng này trình bày phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng trong luận văn. Sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính để đánh giá sự tác động của các nhân tố đến chất lƣợng thơng tin BCTC. Phần kế đến của chƣơng trình bày nguồn và phƣơng pháp thu thập dữ liệu của nghiên cứu. Các thang đo đã đƣợc kiểm định độ tin cậy và giá trị thang đo thông qua sử dụng Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA. Tiến hành kiểm định độ tin cậy của hàm hồi qui bội, kiểm định thống kê để phân tích sự khác biệt giữa hai tham số trung bình.

Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Chƣơng 3 đã trình bày thiết kế nghiên cứu, quy trình nghiên cứu, kết quả nghiên cứu định tính và cỡ mẫu thích hợp cho phân tích. Chƣơng 4 sẽ trình bày kết quả nghiên cứu định lƣợng thông qua phƣơng pháp đánh giá độ tin cậy Cronbach’s alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA. Mơ hình và các giả thuyết đƣợc phân tích bằng hồi qui bội theo phƣơng pháp Enter.

4.1. Thống kê mô tả mẫu khảo sát

Tổng số bảng khảo sát đƣợc phát ra là 300, thu về 272 bảng khảo sát, trong đó có 7 bảng khơng hợp lệ do trả lời cùng một mức độ cho tất cả các mục hỏi hoặc bị thiếu nhiều thông tin. Kết quả là 265 bảng khảo sát hợp lệ đƣợc sử dụng để làm dữ liệu cho nghiên cứu. Dữ liệu đƣợc nhập, mã hóa, làm sạch và phân tích thơng qua phần mềm SPSS 18.0

Thống kê mô tả các đặc điểm của các doanh nghiệp tham gia khảo sát (gồm bảng số 1 đến 4, phụ lục 5) và đƣợc tóm tắt trong bảng 4.1 nhƣ sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường mức độ tác động của các nhân tố đến chất lượng thông tin trình bày trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở thành phố hồ chí minh (Trang 50 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)